Câu 5: Tính kim loại của các nguyên tố trong dãy Mg – Ca - Ba– Sr
A. tăng. B. giảm. C. vừa tăng vừa giảm. D. không thay đổi.
Câu 6: Nguyên tử của nguyên tố hóa học có cấu hình electron 1s 2s 2p 3s 3p 4s2 2 6 2 6 1 là
A. Ca B. K
C. Mg D. Na
Câu 7: Sắp xếp các kim loại Na, Mg, Al, K theo quy luật tính kim loại giảm dần
A. Na, Mg, Al, K. B. K, Na, Mg, Al.
C. Al, Mg, Na, K. D. Na, K, Mg, Al.
Câu 8: Với dd FeCl3, đểđiều chếđược Fe bằng phương pháp thủy luyện, ta nên dùng kim
loại
A. Mg. B.Cu.
C. Ni. D. Sn.
Câu 9: Cho 8,4 gam Fe vào dung dịch HNO3 loãng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu
được 2,688lít NO ởđktc và dung dịch A. Khối lượng Fe(NO3)3 trong dung dịch A là
A. 36,3 gam. B. 30,72 gam.
C. 14,52 gam. D. 16,2 gam.
Câu 10: Ứng dụng của crom dưới đây không hợp lý là
A. crom là kim loại cứng nhất , có thể dùng để cắt thủy tinh.
B. crom làm hợp kim cứng và chịu nhiệt hơn nên dùng để tạo thép cứng , không gỉ , chịu nhiệt. nhiệt.
C. crom là kim loại nhẹ , nên được sử dụng tạo các hợp kim dùng trong ngành hành không. không.
D. điều kiện thường, crom tạo được lớp màng oxit mịn , bền chắc nên crom được dùng để
Câu 11: Một loại bạc có lẫn một ít đồng. Có thể loại bỏ đồng trong loại bạc đó bằng cách: (1) Cho loại bạc này vào dung dịch AgNO3 dư, Cu tan hết, sau đó lọc lấy Ag.
(2) Cho loại bạc này vào dung dịch HCl, Cu tan hết, lọc lấy Ag.
(3) Đun nóng loại bạc này trong, rồi cho hỗn hợp sản phẩm vào dung dịch HCl, Ag không tan ta lọc lấy Ag.
(4) Cho loại bạc này vào dung dịch HNO3, Cu tan Ag không tan, lọc lấy Ag. Cách làm đúng là
A. (1) và (2). B. (1) và (3). C. (3) và (4). D. Cả (1), (2), (3) và (4). C. (3) và (4). D. Cả (1), (2), (3) và (4).
Câu 12: Mô tả phù hợp với thí nghiệm nhúng thanh Cu (dư) vào dung dịch FeCl3 là
A. bề mặt thanh kim loại có màu trắng. B. dung dịch bị từ vàng nâu qua xanh.