Xỏc định sự cú mạt của ion SO

Một phần của tài liệu Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập hóa học gắn với thực tiễn dùng trong dạy học hóa học ở trường THPT (Trang 30 - 51)

CHƯƠNG 2 HỆ THỐNG BÀI TẬP HOÁ HỌC GẮN VỚI THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG THPT

xỏc định sự cú mạt của ion SO

2-

trong hoa quả, một học sinh ngõm một ớt quả đậu trong nước. Sau một thời gian lọc lấy dung dịch rồi cho tỏc dụng với dung dịch H2O2 (chất oxi húa), sau đú cho tỏc dụng tiếp với dung dịch BaCl2. Viết cỏc phương trỡnh ion rỳt gọn thể hiện cỏc quỏ trỡnh xảy ra.

6. Những húa chất sau thường được dựng trong cụng việc nội trợ: muối ăn, giấm, bột nở NH4HCO3, phốn chua K2SO4.Al2(SO4).24H2O, muối iot (NaCl + KI). Hóy dựng phản ứng húa học để phõn biệt chỳng. Viết phương trỡnh ion rỳt gọn của cỏc phản ứng.

 TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HểA HỌC

1. Cỏc yếu tố như nhiệt độ, ỏp suất chất khớ, chất xỳc tỏc và diện tớch bề mặt chất rắn cú ảnh hưởng lớn đến tốc đọ phản ứng húa học. tựy theo phản ứng húa học cụ thể mà vận dụng một hay tất cả cỏc yếu tố trờn để tăng hay giảm tốc độ phản ứng. Trong những trường hợp dưới đõy, yếu tố nào trong số cỏc yếu tố trờn ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng?

a) Sự chỏy diễn ra mạnh hơn khi đưa than đang chỏy ngoài khụng khớ vào lọ đựng khớ oxi. b) Khi cần ủ bếp than, người ta đạy nắp bếp lũ làm cho phản ứng chỏy của than chậm lại. c) Rắc men vào tinh bột đó được nấu chớn (cơm, ngụ, khoai, sắn, …) để ủ rượu.

e) Nung hỗn hợp đỏ vụi, đất sột và thạch cao ở nhiệt độ cao để sản xuất clinke trong cụng nghiệp sản xuất xi măng.

f) Dựng phương phỏp ngược dũng trong sản xuất axit sunfuric.

2. Để dập tắt một đỏm chỏy thụng thường, nhỏ, mới bựng phỏt người ta cú thể dựng biện phỏp nào trong số cỏc biện phỏp sau:

– Dựng chăn ướt trựm lờn đỏm chỏy. – Dựng nước để dập tắt đỏm chỏy. – Dựng cỏt để dập tắt đỏm chỏy.

Hóy chọn biện phỏp đỳng và giải thớch sự lựa chọn đú.

3. Vỡ sao khụng nờn để than đỏ hay giẻ lau mỏy đó qua sử dụng thành một đống lớn?

4. Gần đõy cỏc nhà thỏm hiểm Nam Cực, cỏc nhà khoa học đó tỡm thấy những đồ hộp do cỏc đoàn thỏm hiểm trước để lại. Mặc dự đó qua hàng trăm năm, nhưng cỏc thức ăn trong những đồ hộp đú vẫn trong tỡnh trạng tốt, cú thể ăn được. Hóy giải thớch và liờn hệ với việc bảo quản thực phẩm bằng cỏch ướp đỏ.

5. Trong phũng thớ nghiệm, để tăng tốc độ của một số phản ứng húa học, ngoài cỏc biện phỏp như tăng nồng độ, nhiệt độ, người ta cũn dựng mỏy khuấy. Tỏc dụng của mỏy khuấy là gỡ?

2.1.2. PHẦN HểAVễ CƠ

 NHểM HALOGEN

1. Một lượng nhỏ khớ clo cú thể làm nhiễm bẩn khụng khớ trong phũng thớ nghiệm. Hóy tỡm cỏch để loại bỏ lượng khớ clo đú.

2. Tại sao nước clo cú tớnh tẩy màu, sỏt trựng và khi để lõu lại mất đi những tớnh chất này? 3. Hàng năm thế giới tiờu thụ khoảng 45 triệu tấn Cl2.

a) Nếu lượng clo trờn chỉ được điều chế từ NaCl thỡ cần ớt nhất bao nhiờu tấn NaCl?

b) Biết 1 m3 clo lỏng nặng 1400 kg, hóy tớnh thể tớch clo lỏng tương ứng với 45 triệu tấn núi trờn. c) Thể tớch clo lỏng nhỏ hơn bao nhiờu lần so với thể tớch clo khớ ở điều kiện tiờu chuẩn với cựng một khối lượng?

d) Người ta thường kết hợp điều chế clo với điều chế xỳt. Viết phương trỡnh húa học xảy ra.

4. Dựng clo để khử trựng nước sinh hoạt là một phương phỏp rẻ tiền và dễ sử dụng. Tuy nhiờn cần phải thường xuyờn kiểm tra nồng độ clo dư ở trong nước bởi vỡ lượng clo dư nhiều sẽ gõy nguy hiểm cho con người và mụi trường. Cỏch đơn giản để kiểm tra lượng clo dư là dựng kali iotua và hồ tinh bột. Hóy nờu hiện tượng của quỏ trỡnh kiểm tra này và viết phương trỡnh húa học của phản ứng xảy ra (nếu cú).

5. Axit clohidric (HCl) cú vai trũ như thế nào đối với cơ thể?

6. Trong y học, dược phẩm Nabica (NaHCO3) dựng để trung hũa bớt lượng HCl dư trong dạ dày. Tớnh thể tớch dung dịch HCl 0,035M (nồng độ axit trong dạ dày) được trung hũa và thể tớch khớ CO2 (đktc) sinh ra khi uống 0,336 g NaHCO3.

7. Clorua vụi và nước Giaven đều cú tớnh oxi húa mạnh nờn thường được dựng để tẩy trắng và sỏt trựng. Nhưng tại sao clorua vụi lại được dựng rộng rói hơn nước Giaven?

8. Thạch quyển của vỏ Quả Đất sẽ ra sao, nếu giả sử khớ quyển khụng chứa oxi mà chứa hiđro florua?

9. Nguyờn nhõn gõy ngộ độc cơ quan hụ hấp của cỏc khớ và hơi halogen cú giống với nguyờn nhõn tẩy màu cỏc chất hữu cơ của chỳng khụng?

10. Cỏc chất Freon gõy ra hiện tượng “lỗ thủng tầng ozon”. Cơ chế phõn hủy ozon bởi freon (thớ dụ CF2Cl2) được viết như sau:

CF2Cl2  Cl + CF2Cl (a) O3 + Cl  O2 + ClO (b) O3 + ClO  O2 + Cl (c)

Giải thớch tại sao một phần tử CF2Cl2 cú thể phõn hủy hàng chục ngàn phõn tử ozon.

11. Trong khớ quyển cú một lượng nhỏ khớ metan. Hiện tượng gỡ xảy ra đồng thời với hiện tượng “lỗ thủng tầng ozon”? Giải thớch.

12. Brom rất độc. Khi làm thớ nghiệm với brom chẳng may làm đổ brom lỏng xuống bàn, hóy tỡm cỏch khử độc brom để bảo vệ mụi trường.

13. Brom lỏng là chất độc hại, khi dõy vào da nú làm bỏng rất sõu và nặng. Khi bị nước brom dõy vào tay cần rửa ngay bằng chất nào sau đõy?

A. Nước.

B. Dung dịch amoniac loóng. C. Dung dịch giấm ăn.

D. Dung dịch xỳt loóng.

Em hóy giải thớch tại sao lại làm như vậy?

14. Vỡ sao người ta cú thể điều chế hidro clorua, hidro florua bằng cỏch cho H2SO4 đặc tỏc dụng với cỏc muối clorua hoặc muối florua nhưng này khụng thể ỏp dụng phương phỏp này để điều chế hidro bromua hoặc hidro iotua?

15. Người ta cú thể điều chế cỏc halogen Cl2, Br2, I2 bằng cỏch cho hỗn hợp H2SO4 đặc và MnO2 tỏc dụng với cỏc muối clorua, bromua, iotua nhưng phản ứng này khụng thể ỏp dụng điều chế F2. Muốn điều chế F2 người ta phải dựng phương phỏp điện phõn. Hóy giải thớch vỡ sao.

16. Theo tớnh toỏn của cỏc nhà khoa học, mỗi ngày cơ thể người cần được cung cấp 1,5.10-4 g nguyờn tố iot. Nếu nguồn cung cấp chỉ là KI thỡ khối lượng KI cần dựng cho một người trong một ngày là bao nhiờu?

17. Iot cú lẫn cỏc tạp chất là clo, brom và nước. Để tinh chế loại iot đú, người ta nghiền nú với KI và vụi sống rồi nung hỗn hợp trong cốc được đậy bằng một bỡnh cú chứa nước lạnh. Khi đú iot sẽ bỏm vào đỏy bỡnh. Viết phương trỡnh húa học của cỏc phản ứng xảy ra.

18. Cú hai nguyờn tố halogen khi ở dạng đơn chất đều độc hại với cơ thể người nhưng ở dạng hợp chất muối natri lại cần thiết cho cơ thể người. Hóy cho biết tờn hai nguyờn tố đú và tờn hợp chất muối natri của chỳng. Đồng thờicho biết vai trũ của 2 nguyờn tố đú đối với cơ thể người.

19. Kớnh đổi màu hoạt động theo nguyờn tắc nào?

20. Làm thế nào để khắc trạm cỏc hỡnh vẽ, hoa văn lờn thuỷ tinh?

21. Người ta thường sỏt trựng nước mỏy bằng khớ clo. Tớnh diệt khuẩn của clo trong nước là do A. clo rất độc nờn cú tớnh diệt khuẩn.

B. clo cú tớnh oxi húa mạnh nờn cú khả năng diệt khuẩn.

C. clo tỏc dụng với nước tạo ra HClO là chất oxi húa mạnh nờn cú khả năng diệt khuẩn. D. clo tỏc dụng với nước tạo ra HCl là axit mạnh nờn cú khả năng diệt khuẩn.

22. Để diệt chuột ngoài đồng, người ta cú thể cho khớ clo qua những ống mềm vào hang chuột. Hai tớnh chất nào của clo cho phộp sử dụng clo như vậy?

A. Clo độc và nặng hơn khụng khớ. B. Clo độc và cú mựi xốc.

C. Clo độc và tan được trong nước.

D. Clo cú mựi xốc và nặng hơn khụng khớ.

23. Brom lỏng rất dễ bay hơi. Brom lỏng hay hơi đều rất độc. Để hủy hết lượng brom lỏng chẳng may bị làm đổ nờn dựng một chất dễ kiếm nào sau đõy?

A. Nước thường. B. Nước muối. C. Nước vụi. D. Nước xà phũng.

 NHểM OXI

1. Vỡ sao ban đờm khụng nờn để nhiều cõy xanh trong nhà?

2. Vỡ sao khi sử dụng mỏy photocopy phải chỳ ý đến việc thụng giú?

3. Tại sao khi đỏnh rơi nhiệt kế thủy ngõn khụng được dựng chổi quột mà lại rắc bột S lờn? 4. Tại sao hidro sunfua lại độc đối với người?

5. Vỡ sao khi luộc trứng chớn, ta thấy lũng đỏ trứng cú một lớp màu đen bao quanh?

6. Hidro sunfua nặng hơn khụng khớ và trong tự nhiờn cú nhiều nguồn phỏt sinh ra nú như nỳi lửa, xỏc động vật bị phõn hủy, nhưng tại sao trờn mặt đất khớ này khụng tớch tụ lại?

7. Cho một mẫu khớ bị nhiễm độc bởi khớ SO2 đi vào bỡnh hấp thụ với tốc độ 2,5 lit/phỳt trong 60 phỳt để toàn bộ lượng SO2 trong mẫu đú hấp thụ vào dung dịch chứa lượng dư kiềm tạo thành muối sunfit:

SO2 + 2OH-  SO3 2-

+ H2O

Sau đú đem axit húa toàn bộ dung dịch trong bỡnh hấp thụ để giải phúng ra khớ SO2, khớ đú tỏc dụng vừa đủ với 5,2 ml dung dịch KIO3 0,003125 M. Phản ứng tạo thành ICl2

-, SO4 , SO4

2-

và H2O.

Viết cỏc phương trỡnh húa học của phản ứng xảy ra và tớnh hàm lượng của SO2 trong khụng khớ theo ppm (số microgam chất trong một gam mẫu).

8. Để xỏc định hàm lượng khớ độc H2S trong khụng khớ, người ta làm thớ nghiệm sau: Lấy 30 lit khụng khớ nhiễm H2S (d = 1,2) cho đi qua thiết bị phõn tớch cú bỡnh hấp thụ đựng lượng dư dung dịch CdSO4 để hấp thụ hết khớ H2S dưới dạng CdS màu vàng. Sau đú axit húa toàn bộ dung dịch chứa kết tủa trong bỡnh hấp thụ và cho toàn bộ lượng H2S thoỏt ra hấp thụ hết vào ống đựng 10 ml dung dịch I2 0,0107 M để oxi húa H2S thành S. Lượng I2 dư phản ứng với lượng vừa đủ 12,85 ml dung dịch Na2S2O3 0,01344M.

Hóy viết cỏc phương trỡnh húa học của phản ứng xảy ra và tớnh hàm lượng H2S trong khụng khớ theo ppm (số microgam chất trong một gam mẫu).

9. Mức tối thiểu cho phộp của H2S trong khụng khớ là 0,01 ml/l. Để đỏnh giỏ sự ụ nhiễm khụng khớ của một nhà mỏy người ta làm như sau: điện phõn dung dịch KI trong 2 phỳt bằng dũng điện 2mA. Sau đú cho 2 lit khụng khớ lội từ từ trong dung dịch điện phõn trờn cho đến khi iot hoàn toàn mất màu. Thờm hồ tinh bột vào bỡnh và tiếp tục điện phõn trong 35 giõy nữa với dũng điện trờn thỡ thấy dung dịch bắt đầu xuất hiện màu xanh.

Giải thớch thớ nghiệm trờn và cho biết sự ụ nhiễm khụng khớ ở nhà mỏy trờn nằm dưới hoặc trờn mức cho phộp. Tớnh hàm lượng của H2S trong khụng khớ theo thể tớch.

10. Cỏc nguyờn tắc vận tải axit sunfuric đậm đặc đựng trong cỏc toa thựng yờu cầu một cỏch nghiờm ngặt phải đúng kớn ngay tức khắc vũi thoỏt sau khi thỏo axit ra khỏi toa thựng. Tại sao sau khi thỏo axit rồi mà khoỏ chặt ngay vũi lại thỡ toa thựng khụng bị hư hỏng, cũn nếu cứ để mở thỡ thựng khụng dựng được tiếp nữa?

11. Trước đõy người ta bơm hidro vào khinh khớ cầu. Tại sao ngày nay người ta lại thờm He vào để thay thế một phần hidro?

12. Sự suy giảm tầng ozon của khớ quyển cú nguyờn nhõn chớnh là do A. nạn chỏy rừng trờn thế giới.

B. chất CFC mà ngành cụng nghiệp lạnh thải vào khớ quyển. C. Trỏi Đất núng lờn.

D. khớ CO2 do cỏc nhà mỏy thải vào khớ quyển.

13. Từ năm 2003, nhờ bảo quản bằng nước ozon, mận Bắc Hà - Lào Cai đó cú thể chuyờn chở vào thị trường thành phố Hồ Chớ Minh, nhờ đú bà con nụng dõn đó cú thu nhập cao hơn. Nguyờn nhõn nào sau đõy làm cho nước ozon cú thể bảo quản hoa quả tươi lõu ngày:

Chọn cõu trả lời đỳng.

A. Ozon dễ tan trong nước hơn oxi.

B. Ozon cú tớnh chất oxi húa mạnh, khả năng sỏt trựng cao và dễ tan trong nước hơn oxi. C. Ozon khụng độc, cú tớnh sỏt trựng cao.

D. Ozon khụng tỏc dụng với nước.

14. Ở một số nhà mỏy nước, người ta dựng ozon để sỏt trựng nước mỏy. Người ta đó dựa vào tớnh chất nào của ozon?

A. Ozon là một khớ độc.

B. Ozon khụng tỏc dụng với nước. C. Ozon tan nhiều trong nước. D. Ozon là chất oxi húa mạnh.

 NHểM NITƠ

1. Thành phần chớnh của khụng khớ gồm những chất khớ nào? Hiện tượng nào cho biết N2 chiếm khoảng 81% thể tớch khụng khớ? Giải thớch.

2. Tại sao khi đi gần cỏc sụng, hồ bẩn vào ngày nắng núng, người ta lại ngửi thấy mựi khai?

3. Nitơ phản ứng với nhiều kim loại nhưng tại sao trong vỏ Trỏi Đất khụng gặp một nitrua kim loại nào cả?

4. Trong nước mưa ở vựng cụng nghiệp thường cú lẫn axit sunfuric và axit nitric, nhưng trong nước mưa ở vựng thảo nguyờn cỏch xa vựng cụng nghiệp vẫn cú lẫn một ớt axit nitric. Giải thớch.

5. Hóy giải thớch cõu ca dao:

Lỳa chiờm lấp lú đầu bờ

Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lờn

6. Thuốc nổ đen được người Trung Quốc và Việt Nam sử dụng từ nhiều thế kỉ trước khi người Chõu Âu biết đến thuốc nổ. Hóy nờu thành phần, phản ứng húa học chủ yếu và tỏc dụng của thuốc nổ đen. Giải thớch ý nghĩa của cụng thức kinh nghiệm: “Nhứt đồng thỏn, bỏn đồng than, lục đồng diờm”.

7. Trong cuộc chiến tranh khỏng chiến chống Phỏp, nhõn dõn ta đó điều chế diờm tiờu (KNO3), thành phần chớnh của thuốc nổ, bằng cỏch lấy đất ở trong cỏc hang đỏ vụi cú dơi ở trộn với tro bếp rồi dựng nước sụi dội nhiều lần qua hỗn hợp đú để tỏch ra KNO3. Hóy giải thớch cỏch làm đú.

8. Vỡ sao phỏo hoa cú nhiều màu?

9. Kẽm photphua (Zn3P2) được dựng để diệt chuột. Chất này dễ bị thuỷ phõn nờn khi chuột ăn phải đi tỡm nơi cú nguồn nước để uống và chết. Viết phương trỡnh húa học của phản ứng thuỷ phõn của kẽm photphua.

10. Vào mựa hố, ở những khu nghĩa địa hoặc bói rỏc cú nhiều xỏc động vật thường cú hiện tượng “ma trơi”. Giải thớch hiện tượng.

11. Cú thể bún phõn đạm amoni cựng với vụi bột để khử chua được khụng? Tại sao?

12. Phõn đạm amoni và phõn đạm nitrat cú đặc điểm gỡ giống và khỏc nhau? Từ đú suy ra đối với vựng đất chua nờn bún phõn đạm gỡ, vựng đất kiềm nờn bún phõn đạm gỡ?

13. Ure được sản xuất như thế nào? Tại sao ure được sử dụng rộng rói?

14. Dựa vào đõu để đỏnh giỏ độ dinh dưỡng của phõn đạm? Giai đọan phỏt triển nào của cõy trồng đũi hỏi nhiều phõn đạm hơn? Loại cõy trồng nào đũi hỏi nhiều phõn đạm hơn?

15. Supephotphat đơn và supephotphat kộp giống và khỏc nhau như thế nào?

16. Tại sao khụng được trộn supephotphat với vụi? Giải thớch và viết phương trỡnh húa học của phản ứng.

17. Supephotphat đơn được điều chế từ một loại bột quặng cú chứa 73,0% Ca3(PO4)2, 26,0% CaCO3 và 1,0% SiO2.

a)Tớnh khối lượng dung dịch H2SO4 65,0% đủ để tỏc dụng với 100,0 kg bột quặng đú.

b)Supephotphat đơn thu được gồm những chất nào? Tớnh tỉ lệ % P2O5 trong loại supephotphat đơn trờn.

18. Tại sao phõn lõn tự nhiờn và phõn lõn nung chảy khụng tan trong nước nhưng vẫn được sử dụng làm phõn bún cho cõy? Tại sao? Dựa vào đõu để đỏnh giỏ độ dinh dưỡng của phõn lõn?

19. Vỡ sao tro bếp lại được sử dụng như một loại phõn bún hoỏ học? Tro bếp thớch hợp để bún cho vựng đất chua hay đất mặn? Vỡ sao?

20. Vỡ sao trong nụng nghiệp, người ta khụng bún vụi và phõn đạm amoni hoặc ure cựng một lỳc? 21. Vỡ sao trộn phõn đạm một lỏ (NH4)2SO4, hai lỏ NH4NO3 hoặc nước tiểu với vụi Ca(OH)2 hay tro bếp (hàm lượng K2CO3 cao) đều bị mất đạm?

22. Đõy là một loại khớ thường được dựng trong y học, khi dựng với oxy sẽ cú tỏc dụng giảm đau

Một phần của tài liệu Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập hóa học gắn với thực tiễn dùng trong dạy học hóa học ở trường THPT (Trang 30 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)