ĐỐI TƯỢNG THỰC NGHIỆM Đối tượng là HS cỏc trường :

Một phần của tài liệu Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập hóa học gắn với thực tiễn dùng trong dạy học hóa học ở trường THPT (Trang 66 - 87)

CHƯƠNG 3 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

3.3. ĐỐI TƯỢNG THỰC NGHIỆM Đối tượng là HS cỏc trường :

- THPT Marie curie – Quận 3, TP HCM do thầy Nguyễn Thành Trung giảng dạy và tiến hành thực nghiệm & đối chứng cỏc cặp lớp 10A2-10A8, 11B1-11B7 hoặc 11B1-11B10.

- THPT Trung Phỳ – Huyện Húc Mụn, TP. HCM do cụ Nguyễn Hồng Thơ giảng dạy và tiến hành thực nghiệm & đối chứng cỏc cặp lớp 11TN1-11TN3, 12TN2-12TN1; cụ Phạm Thỏi Anh Thơ giảng dạy và tiến hành thực nghiệm & đối chứng cỏc cặp lớp 12TN3-12A1.

- THPT Trường Chinh – Quận 12, TP. HCM do thầy Nguyễn Anh Minh tiến hành thực nghiệm & đối chứng lớp 12C2-12C1; cụ Trần Thị Nhung lớp 10A8-10A9, 12C5-12C6; cụ Đồng Thị Như Thảo lớp 10A1-10A16; cụ Lờ Thị Thanh Thủy lớp 11B4-11B8 hoặc 11B4-11B12; Vũ Thị Hải Duyờn lớp 10A2-10A15, 11B1-11B3; cụ Lờ Thị Kim Thoa dạy lớp 11B9-11B10.

Bảng 3.1.a. Danh sỏch cỏc lớp thực nghiệm khối 10 - Bài 1

Lớp Cặp TN-ĐC Sỉ số Giỏo viờn dạy Trường

10A8 10A2

TN1 ĐC1

36

36 Nguyễn Thành Trung Marie curie 10A4

10A5

TN2 ĐC2

44

44 Lờ Thị Kim Thoa Trường Chinh

10A9 ĐC3 42 10A1 10A16 TN4 ĐC4 43

43 Đồng Thị Như Thảo Trường Chinh

Bảng 3.1.b. Danh sỏch cỏc lớp thực nghiệm khối 10 - Bài 2

Lớp Cặp TN-ĐC Sỉ số Giỏo viờn dạy Trường

10A8 10A2

TN1 ĐC1

36

36 Nguyễn Thành Trung Marie curie 10A4

10A5

TN2 ĐC2

44

44 Lờ Thị Kim Thoa Trường Chinh 10A8

10A9

TN3 ĐC3

42

42 Trần Thị Nhung Trường Chinh 10A2

10A15

TN4 ĐC4

43

43 Vũ Thị Hải Duyờn Trường Chinh

Bảng 3.1.c. Danh sỏch cỏc lớp thực nghiệm khối 11 - Bài 1

Lớp Cặp TN-ĐC Sỉ số Giỏo viờn dạy Trường

11B1 11B7

TN1 ĐC1

32

32 Nguyễn Thành Trung Marie curie 11B1

11B3

TN2 ĐC2

44

44 Vũ Thị Hải Duyờn Trường Chinh 11B4

11B8

TN3 ĐC3

2

42 Lờ Thị Thanh Thủy Trường Chinh 11B9

11B10

TN4 ĐC4

43

43 Lờ Thị Kim Thoa Trường Chinh

Bảng 3.1.d. Danh sỏch cỏc lớp thực nghiệm khối 11 - Bài 2

Lớp Cặp TN-ĐC Sỉ số Giỏo viờn dạy Trường

11B7 ĐC1 32 11TN1 11TN3 TN2 ĐC2 44

44 Nguyễn Hồng Thơ Trung Phỳ 11B4

11B12

TN3 ĐC3

42

42 Lờ Thị Thanh Thủy Trường Chinh 11B9

11B10

TN4 ĐC4

43

43 Lờ Thị Kim Thoa Trường Chinh

Bảng 3.1.e. Danh sỏch cỏc lớp thực nghiệm khối 11 - Bài 3

Lớp Cặp TN-ĐC Sỉ số Giỏo viờn dạy Trường

11B1 11B10

TN1 ĐC1

32

32 Nguyễn Thành Trung Marie curie 11TN1

11TN3

TN2 ĐC2

43

43 Nguyễn Hồng Thơ Trung Phỳ 11B4

11B12

TN3 ĐC3

44

44 Lờ Thị Thanh Thủy Trường Chinh 11B1

11B3

TN4 ĐC4

44

44 Vũ Thị Hải Duyờn Trường Chinh

Bảng 3.1.f. Danh sỏch cỏc lớp thực nghiệm khối 12

Lớp Cặp TN-ĐC Sỉ số Giỏo viờn dạy Trường

12C2 12C1

TN1 ĐC1

42

42 Nguyễn Anh Minh Trường Chinh 12C5

12C6

TN2 ĐC2

43

43 Trần Thị Nhung Trường Chinh 12TN3

12A1

TN3 ĐC3

42

42 Phạm Thỏi Anh Thơ Trung Phỳ 12TN2

12TN1

TN4 ĐC4

40

3.4. TIẾN TRèNH THỰC NGHIỆM

3.4.1. Thiết kế chương trỡnh thực nghiệm

Để thiết kế chương trỡnh thực nghiệm, tụi đó đưa bản đề cương luận văn cựng một số bài tập thực tiễn thuộc chương 2 của luận văn này cho cỏc giỏo viờn đọc và cựng giỏo viờn thảo luận về phương phỏp thực nghiệm, chỳng tụi đó thống nhất phương phỏp thực nghiệm như sau:

- Đối với cỏc lớp thực nghiệm, giỏo viờn sẽ lựa chọn, sử dụng một số bài tập thực tiễn mà tỏc giả đó đưa để dạy trong cỏc kiểu bài: Nghiờn cứu tài liệu mới, hoàn thiện kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo, kiểm tra đỏnh giỏ.

 Trong kiểu bài nghiờn cứu tài liệu mới, giỏo viờn sẽ sử dụng cỏc cõu hỏi và bài tập thực tiễn giới hạn ở 3 mức (mức 1, 2, 3) tuỳ theo mục tiờu của bài học để lựa chọn bài tập hoỏ học thực tiễn cho phự hợp.

 Trong kiểu bài hoàn thiện kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo, giỏo viờn sẽ sử dụng cỏc cõu hỏi và bài tập thực tiễn ở cả 4 mức và lưu ý tăng dần số lượng bài tập ở mức 3 và 4.

 Trong kiểu bài kiểm tra, đỏnh giỏ, giỏo viờn sẽ sử dụng cỏc cõu hỏi và bài tập thực tiễn ở cả 4 mức hoặc một bài tập cú nhiều mức nhằm đỏnh giỏ chớnh xỏc độ nhận thức của học sinh.

- Đối với lớp đối chứng, giỏo viờn vẫn dạy bỡnh thường, khụng sử dụng cỏc bài tập thực tiễn. - Đối với từng khối, cỏc lớp thực nghiệm và đối chứng cựng làm bài kiểm tra 15 phỳt (giới hạn ở mức 2 & 3) do tỏc giả yờu cầu. Giỏo viờn chấm bài của cỏc học sinh đó được chọn theo đỏp ỏn tỏc giả đó đưa để đỏnh giỏ kết quả thực nghiệm.

3.4.2. Tiến hành thực nghiệm

Cỏc giỏo viờn tiến hành thực nghiệm theo kế hoạch đó đề ra ở trờn. Sau đõy là cỏc đề kiểm tra 15 phỳt đó được tiến hành ở cỏc lớp.

Đề Kiểm tra Húa học 10 – Lần 1 Thời gian: 15 phỳt

Cõu 1. Brom lỏng rất dễ bay hơi. Brom lỏng hay hơi đều rất độc. Để hủy hết lượng brom lỏng chẳng may bị làm đổ nờn dựng một chất dễ kiếm nào sau đõy?

A. Nước thường. B. Nước muối.

C. Nước vụi. D. Nước xà phũng.

Hóy giải thớch vỡ sao lại chọn chất đú. Viết phương trỡnh hoỏ học của phản ứng xảy ra (nếu cú).

chất muối natri lại cần thiết cho cơ thể người. Hóy cho biết tờn hai nguyờn tố đú, tờn hợp chất muối natri của chỳng. Đồng thời cho biết vai trũ của 2 nguyờn tố đú đối với cơ thể người.

Cõu 3. Theo tớnh toỏn của cỏc nhà khoa học, mỗi ngày cơ thể người cần được cung cấp 1,5.10-4 g nguyờn tố iot. Nếu nguồn cung cấp chỉ là KI thỡ khối lượng KI cần dựng cho một người trong một ngày là bao nhiờu? Đỏp ỏn Cõu 1 (3 điểm) Chọn C (1 điểm) Giải thớch (1 điểm) Phương trỡnh húa học:

2Br2 + 2Ca(OH)2  CaBr2 + Ca(OBr)2 + 2H2O (1 điểm) Cõu 2 (4 điểm)

Tờn hai nguyờn tố : clo và iot (1 điểm) Tờn hợp chất muối natri của chỳng : Natri clorua và natri iotua (1 điểm) Vai trũ của 2 nguyờn tố đú đối với cơ thể người:

- Clo trong cơ thể chủ yếu ở dạng muối NaCl và một phần ở dạng muối KCl. Clo cũn cú trong dịch vị ở dạng HCl. Clo được đưa vào cơ thể chủ yếu dưới dạng muối NaCl. Clo tham gia vào quỏ trỡnh cõn bằng cỏc ion giữa nội và ngoại bào. Nếu thiếu clo sẽ kộm ăn và nếu thừa clo thỡ cú thể gõy độc cho cơ thể.

(1 điểm)

- Hàm lượng iot trong cơ thể là rất ớt. Iot chủ yếu là trong tuyến giỏp tràng của cơ thể. Iot được hấp thu vào cơ thể chủ yếu ở ruột non và màng nhầy của cơ quan hấp thu. Iot cú chức năng sinh lý chủ yếu là tham gia vào cấu tạo húcmon thyroxin của tuyến giỏp trạng. Nếu cơ thể thiếu iot cú thể dẫn đến bệnh bướu cổ (nhược năng tuyến giỏp)… Nguyờn nhõn của bệnh bướu cổ là do thiếu iot trong thức ăn và nước

uống hằng ngày. (1 điểm)

Cõu 3 (3 điểm)

ĐS : 1,96 .10-4 g KI (3 điểm)

Đề Kiểm tra Húa học 10 – Lần 2 Thời gian: 15 phỳt

Cõu 1. Hidro sunfua nặng hơn khụng khớ và trong tự nhiờn cú nhiều nguồn phỏt sinh ra nú như nỳi lửa, xỏc động vật bị phõn hủy, nhưng tại sao trờn mặt đất khớ này khụng tớch tụ lại?

tỏc dụng với axit clohiđric. Cú thể thay axit clohiđric bằng axit sunfuric đậm đặc được khụng? Hóy giải thớch vỡ sao và viết phương trỡnh húa học của cỏc phản ứng xảy ra.

Cõu 3. Vỡ sao cỏc đồ vật bằng bạc hoặc đồng để lõu trong khụng khớ thường bị đen? Đỏp ỏn

Cõu 1 (3 điểm)

Trờn mặt đất khớ hidro sunfua khụng tớch tụ lại vỡ H2S cú tớnh khử mạnh nờn nú tỏc dụng ngay với cỏc chất oxi húa như oxi của khụng khớ hoặc SO2 cú trong khớ thải của cỏc nhà mỏy. (1 điểm)

Phương trỡnh húa học

2H2S + O2 (kk)  2S + 2H2O (1 điểm) 2H2S + SO2  3S + 2H2O (1 điểm) Cõu 2 (4 điểm)

Điều chế H2S trong phũng thớ nghiệm:

FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S (1 điểm)

Khụng thể thay axit clohiđric bằng axit sunfuric đậm đặc được vỡ hiđro sunfua cú tớnh khử mạnh, axit sunfuric đậm đặc cú tớnh oxi húa mạnh nờn cú thể oxi húa H2S mới sinh ra. (1 điểm)

H2SO4 + 3H2S  4S + 4H2O (1 điểm) 3H2SO4 + H2S  4SO2 + 4H2O (1 điểm) Cõu 3 (3 điểm)

Trong khụng khớ cú chứa cỏc chất O2, H2S, hơi H2O, ... Ag và Cu phản ứng với O2 và H2S tạo ra

Ag2S và CuS màu đen. (1 điểm)

4Ag + O2 + 2H2S  2Ag2S + 2H2O (1 điểm) 2Cu + O2 + 2H2S  2CuS + 2H2O (1 điểm)

Đề Kiểm tra Húa học 11 – Lần 1 Thời gian: 15 phỳt

Cõu 1. Tại sao khi đi gần cỏc sụng, hồ bẩn vào ngày nắng núng, người ta lại ngửi thấy mựi khai?

Cõu 2. Trong nước mưa ở vựng cụng nghiệp thường cú lẫn axit sunfuric và axit nitric, nhưng trong nước mưa ở vựng thảo nguyờn cỏch xa vựng cụng nghiệp vẫn cú lẫn một ớt axit nitric. Giải thớch vỡ sao?

Đỏp ỏn Cõu 1 (6 điểm)

Khi nước sụng, hồ bị ụ nhiễm nặng bởi cỏc chất hữu cơ giàu đạm như nước tiểu, phõn hữu cơ, rỏc thải hữu cơ... lượng urờ trong cỏc chất hữu cơ sinh ra nhiều. (1 điểm)

Dưới tỏc dụng của men ureaza của cỏc vi sinh vật, urờ bị phõn huỷ tiếp thành CO2 và NH3 theo phản

ứng (1 điểm)

(NH2)2CO + H2O → CO2 + 2NH3 (1 điểm) NH3 sinh ra hoà tan trong nước sụng, hồ dưới dạng một cõn bằng động NH3 + H2O → NH4

+

+ OH- (pH < 7, nhiệt độ thấp) (1 điểm) và NH4

+

+ OH- → NH3 + H2O (pH > 7, nhiệt độ cao)(1 điểm)

Như vậy khi trời nắng (nhiệt độ cao), NH3 sinh ra do cỏc phản ứng phõn hủy ure chứa trong nước sẽ khụng hoà tan vào nước mà bị tỏch ra, bay vào khụng khớ làm cho khụng khớ quanh sụng, hồ cú mựi khai

khú chịu. (1 điểm)

Cõu 2 (4 điểm)

Trong nước mưa ở vựng thảo nguyờn cỏch xa vựng cụng nghiệp vẫn cú lẫn một ớt axit nitric. Do khi cú

sấm sột cú cỏc phản ứng sau xảy ra (1 điểm)

N2 + O2 tia lửa điện

 2NO (1 điểm)

2NO + O2  2NO2 (1 điểm)

4NO2 + O2 + 2H2O  4HNO3 (1 điểm)

Đề Kiểm tra Húa học 11 – Lần 2 Thời gian: 15 phỳt

Cõu 1. Vỡ sao về mựa hố, trờn mặt hồ ao thường nổi lờn nhiều búng khớ? Cú phải là do cỏ đớp khụng khớ khụng?

Cõu 2. Vỡ sao xoong chảo đun trờn bếp dầu thường bị đen hơn đun trờn bếp gas?

Cõu 3. Thành phần chớnh của một loại nến là hiđrocacbon cú cụng thức phõn tử C25H52. Cần bao nhiờu lớt khụng khớ (ở điều kiện tiờu chuẩn) để đốt chỏy hoàn toàn một cõy nến nặng 35,2 gam? Biết oxi chiếm 20% thể tớch khụng khớ.

Đỏp ỏn Cõu 1 (3 điểm)

Bọt khớ thoỏt ra cú thành phần chớnh là metan. (1 điểm)

(Do cỏc vi khuẩn cú mặt trong nước đó phõn huỷ cỏc hợp chất mựn cú ở đỏy hồ ao). (1 điểm) Về mựa hố, những lỳc trời nắng núng nhiệt độ của hồ ao cao hơn bỡnh thường vỡ vậy độ tan của cỏc khớ trong nước hồ ao sẽ giảm xuống và thấp hơn nồng độ của chỳng trong nước, một số khớ thoỏt ra (ngoài

CH4 cũn cú oxi, nitơ,…) Khớ metan là chất khớ khụng màu, khụng mựi và hầu như khụng tan trong nước, do đú thoỏt ra ngoài tạo nờn cỏc búng khớ trờn mặt hồ ao. (1 điểm)

Cõu 2 (3 điểm)

Dầu hỏa chứa những hidrocacbon thể lỏng (C10-C16) (1 điểm)

Gas chứa những hidrocacbon thể khớ húa lỏng (C3-C4) được nộn trong cỏc bỡnh gas. (1 điểm) Dầu hỏa khú chỏy hơn gas nờn khi chỏy dễ sinh ra muội than.(1 điểm)

Cõu 3 (4 điểm)

Phương trỡnh húa học của phản ứng chỏy

C25H52 + 38O2 → 25CO2 + 26H2O (1 điểm)

nnến = 35,2/352 = 0,1 (mol) (1 điểm)

noxi = 3,8 (mol)

Voxi = 3,8x 22,4 = 85,12 (l) (1 điểm)

Vkk = Voxi x 100/20 = 425,6 (l) (1 điểm) Đề Kiểm tra Húa học 11 – Lần 3

Thời gian: 15 phỳt

Cõu 1. Thời gian vừa qua bỏo chớ đưa tin việc ngộ độc rượu tại Hậu Giang, Súc Trăng. Đa số người chết do ngộ độc loại rượu chứa nhiều metanol. Hóy giải thớch vỡ sao metanol lại gõy hại đến như vậy? Cõu 2. a) Trờn nhón chai cồn y tế ghi “Cồn 700 ”. Cỏch ghi đú cú ý nghĩa nào sau đõy ?

A. Cồn này sụi ở 700.

B. 100 ml cồn trong chai cú 70 ml etanol nguyờn chất. C. 100 ml cồn trong chai cú 70 ml etanol nguyờn chất. D. Trong chai cồn cú 70 ml etanol nguyờn chất.

b) Tại sao trong y tế người ta thường sử dụng cồn 700 để sỏt trựng? Đỏp ỏn

Cõu 1. (3 điểm)

Metanol là chất rất độc, chỉ cần một lượng nhỏ vào cơ thể cũng cú thể gõy mự loà, lượng lớn cú thể

gõy tử vong. (1 điểm)

Do metanol được oxi hoỏ bởi cỏc enzim khử hiđro trong gan tạo ra fomanđehit. (1 điểm)

CH3OH + [O] → HCHO + H2O (1 điểm) Cõu 2. (7 điểm)

b) Cồn cú khả năng thẩm thấu cao nờn cú thể thấm sõu vào trong tế bào vi khuẩn, gõy đụng tụ protein

làm cho vi khuẩn chết. (2 điểm)

Tuy nhiờn ở nồng độ cao sẽ làm protein trờn bề mặt của vi khuẩn đụng tụ nhanh tạo ra lớp màng ngăn khụng cho cồn thấm sõu vào bờn trong, làm giảm tỏc dụng diệt khuẩn. (1 điểm)

Ở nồng độ thấp, khả năng làm đụng tụ protein giảm, vỡ vậy hiệu quả sỏt trựng kộm. (1 điểm)

Thực nghiệm cho thấy cồn 700 cú tỏc dụng sỏt trựng tốt nhất. Do đú trong y tế, cồn 700 hay được sử dụng. (1 điểm)

Đề Kiểm tra Húa học 12 Thời gian: 15 phỳt

Cõu 1. Tại sao khi cho một sợi dõy đồng đó cạo sạch vào bỡnh nước cắm hoa thỡ hoa sẽ tươi lõu hơn? Cõu 2. Cỏc vật dụng bằng đồng khi để lõu trong khụng khớ ẩm thường bị bao phủ bởi một lớp màng màu xanh. Hóy giải thớch vỡ sao.

Cõu 3. Chất lỏng Boocđo là một chất diệt nấm cho cõy rất hiệu quả nờn được cỏc nhà làm vườn ưa dựng, nú được pha chế bằng cỏch trộn CuSO4 với vụi. Để thử nhanh thuốc diệt nấm này, người ta dựng húa chất nào sau đõy?

A. Amoniac B. Glixerol.

C. Sắt. D. Bạc.

Hóy giải thớch vỡ sao chọn chất đú. Viết phương trỡnh húa học của phản ứng xảy ra (nếu cú). Đỏp ỏn

Cõu 1. (3 điểm)

Khi cho một sợi dõy đồng đó cạo sạch vào bỡnh nước cắm hoa thỡ một số ion Cu2+ tan vào nước

Cu → Cu2+ + 2e (1,5 điểm)

Cu2+ cú tỏc dụng khụng làm tắc cỏc mao quản dẫn nước đến hoa nờn hoa tươi lõu hơn. (1,5 điểm)

Cõu 2. (2 điểm)

Lớp màng màu xanh là Cu(OH)2.CuCO3. (1 điểm)

Trong khụng khớ ẩm, với sự cú mặt của khớ CO2 trờn bề mặt đồng bị bao phủ bởi một lớp màng

cacbonat bazơ màu xanh. (1 điểm)

Giải thớch: Chất lỏng Boocđo là hỗn hợp đồng (II) sunfat và vụi tụi trong nước theo một tỉ lệ nhất định, chất lỏng này phải hơi cú tớnh kiềm vỡ nếu đồng (II) sunfat dư sẽ thấm vào mụ thực vật gõy

hại lớn cho cõy. (2 điểm)

Chất lỏng Boocđo gồm những hạt rất nhỏ muối đồng bazơ sunfat khụng tan và canxi sunfat 4CuSO4 + 3Ca(OH)2 → CuSO4.3Cu(OH)2 + 3CaSO4 (1 điểm)

Để thử nhanh thuốc diệt nấm này tức là phỏt hiện đồng (II) sunfat dư, người ta dựng đinh sắt

(Chọn C) (1 điểm)

CuSO4 + Fe → FeSO4 + Cu (1 điểm)

3.4.3. Tiến hành đỏnh giỏ

Sau khi giỏo viờn chấm bài kiểm tra ở lớp đối chứng và lớp thực nghiệm, chỳng tụi lấy kết quả đem xử lớ rồi tiến hành đỏnh giỏ.

3.5. KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM VÀ XỬ Lí KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM

3.5.1. Phương phỏp xử lớ kết quả

Để xử lớ kết quả, chỳng tụi dựng phương phỏp thống kờ toỏn học trong nghiờn cứu khoa học giỏo dục. Chỳng tụi tiến hành:

 Lập bảng phõn phối điểm, bảng luỹ tớch.

 Tớnh cỏc tham số đặc trưng thống kờ, bao gồm:

* Trung bỡnh cộng: Tham số đặc trưng cho sự tập trung của số liệu.

i ii i n X X n   

* Phương sai (S2), độ lệch chuẩn (S): Tham số đo mức độ phõn tỏn của cỏc số liệu quanh giỏ trị trung bỡnh cộng. 2 2 n (Xi i X) 2 S S S n 1      Giỏ trị S càng nhỏ chứng tỏ số liệu càng ớt phõn tỏn.

* Hệ số biến thiờn V: Trong trường hợp hai bảng số liệu cú giỏ trị trung bỡnh cộng khỏc nhau, người ta so sỏnh mức độ phõn tỏn của cỏc số liệu đú bằng hệ số biến thiờn V.

 S

V .100%X

Một phần của tài liệu Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập hóa học gắn với thực tiễn dùng trong dạy học hóa học ở trường THPT (Trang 66 - 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)