HOCH2[CHOH] 5COO H+ NH

Một phần của tài liệu Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập hóa học gắn với thực tiễn dùng trong dạy học hóa học ở trường THPT (Trang 126 - 134)

R CH O CHO anđehit

HOCH2[CHOH] 5COO H+ NH

7) a) CH2OH[CHOH]4CHO + 2[Ag(NH3)2]OH to

 CH2OH[CHOH]4COONH4 + 2Ag + 3NH3 + H2O b) Vỡ HCHO bốc ra, gõy độc cho con người.

8) Người ta thường cho thờm đường, chọn rau cải già hoặc rau được phơi hộo sẽ cú hàm lượng đường cao hơn, do đú quỏ trỡnh làm dưa chua nhanh hơn (đường chuyển hoỏ thành axit). Dưa được nộn ngập trong nước vỡ quỏ trỡnh lờn men làm chua dưa là loại vi khuẩn yếm khớ.

9) a) - Đường kớnh (là saccarozơ kết tinh thành những tinh thể nhỏ khụng màu). - Đường phốn được kết tinh ở 300C tạo ra những cục lớn.

- Đường thốt nốt lấy từ quả thốt nốt.

- Đường cỏt tinh thể nhỏ màu gần như cỏt vàng, đường hoa mai tinh thể nhỏ màu gần như hoa mai vàng, màu vàng của hai loại đường này là của tạp chất chưa bị loại hết.

Cỏc loại đường kể trờn về cơ bản đều là saccarozơ, chỳng khỏc nhau về nguồn gốc, về cỏch kết tinh và cỏc chất khỏc cú mặt trong đú.

b) Mật ong do ong tiết ra, đú là một dung dịch quỏ bóo hoà của fructozơ, glucozơ, saccarozơ, ngoài ra cũn cú cỏc chất khỏc với lượng nhỏ như protein, vitamin, chất khoỏng, chất thơm… Tỉ lệ cỏc loại đường kể trờn cú thay đổi nhưng thường vào khoảng 42% fructozơ, 34% glucozơ và 25%

độ cụ đặc người ta cú thể thu được mật ở dạng dung dịch nhớt, sỏnh, màu nõu đậm hoặc dạng quỏnh dẻo như keo. Mật mớa chứa chủ yếu là saccarozơ.

c) Thực hiện phản ứng trỏng bạc.

10)Nếu để nơi ẩm thấp và khụng đậy nỳt chặt,mật ong sẽ bị lờn men theo phương trỡnh C6H12O6 → 2C2H5OH + 2CO2 

Khớ CO2 sinh ra sẽ làm nỳt lọ bật ra, lỳc đú sẽ cú sự xõm nhập của vi khuẩn làm mật ong biến chất.

11)Đú khụng phải là đường kớnh (đường kớnh là saccarozơ kết tinh). Những hạt rắn đú là đường glucozơ, fructozơ do nước trong mật ong bay hết.

12)Trong mỗi hạt tinh bột, amilopectin là vỏ bao bọc nhõn amilozơ.. Amilopectin hầu như khụng tan trong nước nguội, trong nước núng nú trương lờn thành hồ. Trong gạo tẻ, hàm lượng amilopectin (80%) ớt hơn trong gạo nếp (98%), nờn khi nấu cơm nếp cần ớt nước hơn khi nấu cơm tẻ (cựng lượng gạo) nhưng cơm nếp lại dẻo hơn cơm tẻ.

13)Sơ đồ phản ứng (C6H10O5)n → nC6H12O6 → 2nC2H5OH H = 80% 2 5 C H OH 10.85 46.2 80 m . . 3,861(kg) 100 162 100   m 3,861 V 4,89(l) D 0,789   

17)Trong dịch vị dạ dày của trõu bũ cú enzim xenlulaza cú thể thủy phõn xenlulozơ (trong rơm, rạ) tạo thành glucozơ cung cấp năng lượng cho chỳng

18)Trong củ sắn cú chứa nhiều tinh bột. Cũn thõn cõy sắn chủ yếu là xenlulozơ.

19)Trước hết, thực phẩm nở to khụng chỉ thay đổi hỡnh dỏng, kớch thước hạt mà cũn thay đổi về cấu trỳc bờn trong. Trong quỏ trỡnh nở to, cỏc phần tinh bột cú chuỗi liờn kết dài, khụng tan trong nước bị cắt nhỏ thành loại tinh bột cú mạch ngắn tan được trong nước là hồ tinh bột và đường. Cỏc sản phẩm này dễ được cơ thể tiờu hoỏ, hấp thụ.Thực phẩm qua quỏ trỡnh làm nở to cũn cú lợi cho việc giữ gỡn cỏc sinh tố. Vớ dụ với bỏng gạo, cỏc sinh tố B1, B6 được bảo tồn cú tỷ lệ tăng từ 1/5 đến 2/3 so với khi đem gạo nấu thành cơm.

Hơn nữa qua trỡnh chế biến thực phẩm nở to được thực hiện ở nhiệt độ cao sẽ tiờu diệt hết vi khuẩn, phự hợp với yờu cầu vệ sinh.

20)Tuy gọi là giấy gạo nếp nhưng thực ra khụng phải chế tạo từ gạo nếp mà được làm bằng tinh bột khoai lang, tinh bột ngụ, tinh bột tiểu mạch. Người ta đem tinh bột chế tạo thành bột nhóo, loại bỏ

cỏc tạp chất, dựng nhiệt biến thành hồ, dựng mỏy để trải thành lớp mỏng, sấy sẽ tạo thành lớp màu trắng đục.

21)Giấy được cấu tạo bao gồm cỏc sợi xelulozơ khi để lõu trong khụng khớ cú thể bị oxi hoỏ bởi oxi của khụng khớ. Ngoài ra ỏnh sỏng mặt trời cũng cú tỏc động đến giấy trong cỏc phản ứng quang hoỏ với xelulozơ. Do đú khi bảo quản lõu thỡ giấy sẽ ngả màu vàng.

22)Bột gạo cú thành phần protein là 7-8%, trong đú chủ yếu là cỏc protein tan trong nước. Bột mỡ cú 8-15% protein, trong đú cú đến 4/5 protein khụng tan trong nước. Khi nhào bột mỡ cú thể dựng nước để rửa hết tinh bột để thu được một chất cú tớnh dớnh, đàn hồi cú thể kộo thành sợi nhỏ (mỡ cõn, gõn bột mỡ). Trong mỡ cõn khụ cú đến 80% là cỏc protein khụng tan trong nước. Khi nhào bột gạo thỡ khụng thể cú “gõn bột gạo”.

Tớnh đàn hồi của bột mỡ là do cú chứa cỏc protein khụng tan trong nước như protein keo, gluten. Trong đú cú chứa thành phần aminoaxit systein cú nhúm hydrosunfua -SH. Cỏc nhúm này sẽ tạo liờn kết đisunfua S-S kết nối giữa cỏc phõn tử protein thành chuỗi xớch dài hơn.

23)Tinh bột chứa trong hạt là nguồn dự trữ nguyờn liệu và năng lượng cho hạt nảy mầm thành cõy con.

24)a) Ribozơ cú độ khụng no là: (2.5+2-10)/2=1

Ribozơ cú phản ứng trỏng gương và làm mất màu nước brom  cú nhúm CH=O Phương phỏp cộng hưởng từ cho thấy nú cú 4 nhúm OH đớnh với 4 nguyờn tử cacbon.  CTCT của Ribozơ là: HOCH2[CHOH]3CH=O

b) HOCH2[CHOH]3CH=O + 2[Ag(NH3)2]OH o

t



CH2OH[CHOH]3COONH4 + 2Ag + 3NH3 + H2O

HOCH2[CHOH]3CH=O + Br2 + H2O  HOCH2[CHOH]3COOH + 2HBr

25) a) Saccarin khụng thuộc loại saccarit vỡ CTPT khụng cú dạng cacbonhiđrat và cấu tạo cũng khụng cú gỡ giống với saccarit.

b)Saccarin ngọt gấp 300 lần sacarozơ (435:1,45=300), do đú nếu cựng một khối lượng như nhau thỡ từ saccarin tạo được thể tớch nước ngọt gấp 300 lần so với saccarozơ  300.1 lit = 300 lit.

c) Saccarin dựng làm chất ngọt cho những người kiờng đường và dựng để tăng thờm vị ngọt cho kẹo bỏnh. Nú chỉ đơn thuần để gõy vị ngọt mà khụng cú giỏ trị về mặt dinh dưỡng vỡ thế khụng nờn lạm dụng.

1) Mựi tanh của cỏ là hỗn hợp cỏc amin (nhiều nhất là trimetylamin) và một số chất khỏc. Vậy để khử mựi tanh của cỏ trước khi nấu ăn người ta thường rửa lại bằng giấm để amin tỏc dụng với axit axetic làm giảm mựi tanh.

RNH2 + CH3COOH → CH3COONH3R

2) Trong cỏ cú cỏc amin như đimetyl amin, trimetyl amin là cỏc chất tạo ra mựi tanh của cỏ. Khi cho thờm chất chua, tức là cho thờm axit vào để chỳng tỏc dụng với cỏc amin trờn tạo ra muối làm giảm độ tanh của cỏ.

RNH2 + HCl → RNH3Cl

3) Vỡ nú làm tăng ion Na+ trong cơ thể, làm hại cỏc nơron thần kinh nờn được khuyến cỏo khụng nờn lạm dụng gia vị này.

4) Trong gạch cua cú protein, khi nung núng bị đụng tụ lại thành kết tủa. 5) Vỡ protein trong nước đậu bị đụng tụ bởi axit (H+).

6) Protein trong cơ thể giữ nhiều chức năng quan trọng. Cỏc ion kim loại nặng làm kết tủa và biến tớnh protein dẫn đến mất chức năng của chỳng, gõy rối loạn cỏc hoạt động trong cơ thể.

Protein trong sữa giỳp kết tủa cỏc kim loại nặng ở ngay bộ phận tiờu húa, ngăn cản chỳng thõm nhập vào cỏc cơ quan khỏc.

7) Ở da cú chứa protein. HNO3 tỏc dụng với cỏc nhúm p-OH-C6H4- cú trong protein tạo thành dẫn xuất nitro (-NO2) cú màu vàng.

8) Trong số 20 aminoaxit tạo nờn protein thỡ cú 2 aminoaxit chứa lưu huỳnh. Khi bị phõn hủy dễ chuyển thành H2S.

9) Đú là dung dịch cỏc aminoaxit cần cho cơ thể, chỳng đều là cỏc α- aminoaxit cú cụng thức chung là R-CH(NH2)-COOH.

10)– Trước hoặc sau khi uống sữa đậu nành 1 giờ khụng nờn ăn cam quýt vỡ axit và vitamin trong cam quýt tỏc dụng lờn protờin trong sữa đậu nành kết thành khối ở ruột non làm ảnh hưởng đến quỏ trỡnh tiờu húa gõy đầy bụng, đau bụng.

11)Trong sữa cú thành phần protein gọi là cazein. khi vắt chanh vào sữa sẽ làm tăng độ chua tức là làm giảm độ pH của dung dịch sữa. Tới pH đỳng với điểm đẳng điện của cazein thỡ chất này sẽ kết tủa. Khi làm phomat người ta cũng tỏch cazein rồi cho lờn men tiếp.

 POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME

1) Khụng được. Vỡ phản ứng thế khụng tạo ra mạch polime cú clo luõn phiờn đều đặn.

4) Dưới tỏc dụng của oxi khụng khớ, của hơi ẩm, của ỏnh sỏng và nhiệt, polime và cỏc phụ gia cú trong đồ nhựa cú thể tham gia cỏc phản ứng ở nhúm chức của nú. Kết quả là: Mạch polime bị phõn cắt hoặc vẫn giữ được mạch nhưng đều làm thay đổi cấu tạo của chỳng dẫn tới làm thay đổi màu sắc và tớnh chất. Hiện tượng đú gọi là sự lóo hoỏ polime.

5) Politetrafloetilen (CF2-CF2)n được ứng dụng rộng rói trong đời sống vỡ nú cú nhiều tớnh chất tốt như:

+ Phõn tử cú cấu trỳc đối xứng cao, cú cấu trỳc tinh thể, độ bền nhiệt và bền hoỏ học cao (bền với axit đặc ở nhiệt độ cao).

+ Momen lưỡng cực bằng khụng nờn dựng làm chất cỏch điện.

+ Hệ số ma sỏt nhỏ nờn được dựng để sản xuất vũng bi làm việc trong mụi trường xõm thực mà khụng cần bụi trơn.

6) Do trong phõn tử PVC cú liờn kết C-Cl phõn cực mạnh hơn nờn PVC cỏch điện kộm hơn. Nhưng lực tương tỏc giữa cỏc phõn tử trong PVC lớn hơn (lực Van-đec-van…) lực tương tỏc giữa cỏc phõn tử trong PE nờn PVC bền hơn, tớnh tan kộm hơn khi tan trong dung mụi hữu cơ như đicloetan, clobenzen…

7) Trong cao su lưu hoỏ và trong chất dẻo đều cú chứa cỏc phụ gia chống oxi hoỏ, tạo màu, dẻo hoỏ… Chỳng là cỏc chất cú thể tan vào rượu và là những chất độc hại đối với cơ thể, một số chất cú khả năng gõy ung thư.

8) Tơ nilon (tơ poliamit), len và tơ tằm (protit) đều cú cỏc nhúm -CO-NH- trong phõn tử. Cỏc nhúm này dễ bị thuỷ phõn trong mụi trường kiềm và axit, vỡ vậy độ bền của quần ỏo (sản xuất từ nilon, len, tơ tằm) sẽ bị giảm nhiều khi giặt bằng xà phũng cú độ kiềm cao.

Len, tơ tằm, tơ nilon kộm bền đối với nhiệt.

Len (từ lụng thỳ) thuộc loại polipeptit. Dung dịch xà phũng cú mụi trường kiềm sẽ xỳc tỏc cho phản ứng thuỷ phõn liờn kết peptit (-CONH-) làm đứt chuỗi polipeptit, làm cho sợi len mau hỏng.

9) Khi đốt, da thật cho mựi khột, da nhõn tạo khụng cho mựi khột.

Cú thể làm thờm thớ nghiệm sau: Nhỏ vài giọt AgNO3 vào thành phớa trong của phễu thuỷ tinh. Úp phễu ở phớa trờn miếng da bị đốt. Mẩu da nhõn tạo (PVC) sẽ cho kết tủa trắng (AgCl) ở thành phễu: 0 2 O ,t 2 2 PVC HCl CO H O Cl Ag AgCl      

10)Chất dẻo làm bao bỡ đựng thực phẩm cần tuõn theo cỏc tiờu chuẩn nghiờm ngặt, vớ dụ khụng được chứa cỏc chất độc hại đối với sức khoẻ. Cỏc bao bỡ bằng chất dẻo sau khi sử dụng thường rất khú tiờu huỷ do đú gõy ụ nhiễm cho mụi trường. Khụng nờn quỏ lạm dụng chỳng mà nờn dựng cỏc bao bỡ truyền thống từ cỏc vật liệu thiờn nhiờn dễ phõn huỷ như tre, gỗ, lỏ, xenlulozơ,…

Phụ lục 2. PHIẾU THAM KHẢO í KIẾN

Kớnh chào quý thầy/cụ!

Hiện nay chỳng tụi đang thực hiện đề tài nghiờn cứu khoa học “TUYỂN CHỌN VÀ XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HểA HỌC GẮN VỚI THỰC TIỄN DÙNG TRONG DẠY HỌC HểA HỌC Ở TRƯỜNG THPT”. Chỳng tụi xin được gởi đến quớ thầy/cụ Phiếu tham khảo ý kiến, xin quớ thầy/cụ đỏnh dấu vào những phần mỡnh chọn. Những thụng tin mà quớ thầy/cụ cung cấp sẽ giỳp chỳng tụi đỏnh giỏ được sự cần thiết của việc đưa cỏc kiến thức húa học cú nội dung gắn với thực tiễn vào quỏ trỡnh dạy học ở trường THPT. Rất mong nhận được sự đúng gúp ý kiến nhiệt tỡnh của quý thầy/cụ.

Xin quớ thầy/cụ vui lũng cho biết một số thụng tin cỏ nhõn?

Tụi dạy ở trường THPT …... tỉnh, thành phố ... Số năm kinh nghiệm:

 Dưới 5 năm.  Từ 15 đến dưới 25 năm.

 Từ 5 đến 15 năm.  Trờn 25 năm.

1. Trong thực tế, quớ thầy/cụ cú thường hay sử dụng bài tập húa học gắn với thực tiễn trong dạy học khụng ?

 Rất thường xuyờn.  Đụi khi.

 Thường xuyờn.  Khụng sử dụng.

2. Xin quớ thầy/cụ cho biết mức độ sử dụng bài tập húa học gắn với thực tiễn trong dạy học.

3. Xin quớ thầy/cụ cho biết mức độ sử dụng dạng bài tập húa học gắn với thực tiễn trong dạy học. Mức độ sử dụng Trường hợp sử dụng Rất thường xuyờn Thường

xuyờn Đụi khi

Khụng sử dụng Khi dạy bài mới

Khi luyện tập, ụn tập, tổng kết Khi kiểm tra – đỏnh giỏ kiến thức

Hoạt động ngoại khúa

Mức độ sử dụng Trường hợp sử dụng Rất thường xuyờn Thường xuyờn Đụi khi Khụng sử dụng

4. Theo quớ thầy/cụ, thụng qua việc giải cỏc bài tập húa học gắn với thực tiễn sẽ giỳp cho học sinh:

Nhiều Vừa

phải Ít Khụng Tăng vốn kiến thức về húa học cú nội dung liờn

quan đến thực tiễn.

Vận dụng cỏc kiến thức húa học giải đỏp được những tỡnh huống cú vấn đề nảy sinh trong đời sống, trong lao động, sản xuất.

Hiểu rừ mối quan hệ mật thiết giữa húa học với đời sống.

Cú hứng thỳ tỡm tũi, tham khảo cỏc tài liệu (trong sỏch giỏo khoa, bỏo chớ, internet,..) cú liờn quan đến ứng dụng của húa học.

Phỏt triển tư duy sỏng tạo, năng lực giải quyết vấn đề.

Yờu thớch mụn húa học.

5. Quớ thầy/cụ ớt hoặc khụng sử dụng bài tập húa học gắn với thực tiễn trong dạy học vỡ những lớ do nào sau đõy?

 Khụng cú nhiều tài liệu.

 Mất nhiều thời gian tỡm kiếm tài liệu.

 Trong cỏc kỡ kiểm tra, kỡ thi khụng yờu cầu cú nhiều cõu hỏi cú nội dung gắn với thực tiễn.

 Lớ do khỏc: ... ...

Chỉ yờu cầu học sinh tỏi hiện kiến thức để trả lời cõu hỏi lớ thuyết.

Yờu cầu học sinh vận dụng kiến thức để giải thớch được cỏc sự kiện, hiện tượng của cõu hỏi lớ thuyết

Yờu cầu học sinh vận dụng kiến thức hoỏ học để giải thớch những tỡnh huống xảy ra trong thực tiễn

Yờu cầu học sinh vận dụng kiến thức, kĩ năng hoỏ học để giải quyết những tỡnh huống thực tiễn hoặc để thực hiện một cụng trỡnh nghiờn cứu khoa học nhỏ, đơn giản, đề ra kế hoạch hành động cụ thể, viết bỏo cỏo.

...

6. Theo quớ thầy/cụ việc xõy dựng hệ thống bài tập húa học gắn với thực tiễn trong dạy học cần thiết khụng?  Rất cần thiết.  Cần thiết.  Khụng cần thiết.  í kiến khỏc: ... ...

Xin chõn thành cỏm ơn những ý kiến đúng gúp của quớ thầy /cụ. Liờn hệ: Lấ THỊ KIM THOA - Email: thoac.tc@gmail.com

Một phần của tài liệu Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập hóa học gắn với thực tiễn dùng trong dạy học hóa học ở trường THPT (Trang 126 - 134)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)