KẾT LUẬN VỀ THỰC NGHIỆM

Một phần của tài liệu Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập hóa học gắn với thực tiễn dùng trong dạy học hóa học ở trường THPT (Trang 87 - 93)

CHƯƠNG 3 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

3.6. KẾT LUẬN VỀ THỰC NGHIỆM

3.6.1. Nhận xột định tớnh

3.6.1.1. Đối với học sinh

Qua quỏ trỡnh tiến hành thực nghiệm sư phạm, chỳng tụi nhận thấy: - Học sinh thấy hứng thỳ hơn khi học mụn hoỏ học.

- Đó kớch thớch sự tỡm tũi, tham khảo cỏc tài liệu trong sỏch, trong bỏo chớ, thư viện cỏc phương tiện phỏt thanh truyền hỡnh, internet,… cú liờn quan đến ứng dụng hoỏ học trong sản xuất và đời sống xó hội.

- Học sinh vận dụng tốt hơn kiến thức hoỏ học khi giải quyết cỏc vấn đề thực tiễn cú liờn quan đến hoỏ học.

- Học sinh thấy rừ hơn ý nghĩa, vai trũ của việc học mụn hoỏ học.

Những kết quả tớch cực đú đó gúp phần thực hiện mục tiờu, nhiệm vụ của việc dạy - học mụn hoỏ học THPT.

3.6.1.2. Đối với giỏo viờn

- Cỏc giỏo viờn dạy mụn hoỏ học thấy rất hứng thỳ với mảng bài tập này và họ cũng thấy được tỏc dụng của việc sử dụng mảng bài tập này nhưng cũng cho rằng việc tỡm kiếm nguồn tư liệu để xõy dựng và giải bài tập loại này mất khỏ nhiều thời gian và cụng sức.

- Cỏc giỏo viờn cho rằng xõy dựng một hệ thống BTHH gắn với thực tiễn là cần thiết (dựa trờn phiếu điều tra: rất cần thiết :30/56 phiếu chiếm 53,57%, cần thiết: 26/56 phiếu chiếm 46,43%). Cỏc giỏo viờn cũng cú ý kiến nờn đưa nhiều hơn loại bài tập hoỏ học thực tiễn vào dạy học.

- Cỏc giỏo viờn nhận xột cỏc bài tập đó được xõy dựng cú nội dung sỏt với chương trỡnh phổ thụng, gần gũi với học sinh, khụng quỏ khú, kớch thớch được sự tũ mũ muốn tỡm hiểu những vấn đề thực tiễn của học sinh. Đồng thời mảng bài tập này cũng phần nào giỳp cho giỏo viờn đỡ mất thời gian, cụng sức tỡm kiếm tài liệu tham khảo. Ngoài ra nú cũng là một nguồn tư liệu quớ bỏu của giỏo viờn.

- Dựa trờn phiếu điều tra đó phỏt (56 phiếu), chỳng tụi thu được cỏc ý kiến của cỏc thầy cụ giỏo về tỏc dụng của việc giải BTHH gắn với thực tiễn đối với học sinh:

Bảng 3.8. Nhận xột của GV về tỏc dụng của việc giải BTHH gắn với thực tiễn đối với HS

Nhiều Vừa

phải Ít Khụng Tăng vốn kiến thức về húa học cú nội dung liờn quan đến thực

tiễn. 62,50% 37,50% 0 0

Vận dụng cỏc kiến thức húa học giải đỏp được những tỡnh huống cú vấn đề nảy sinh trong đời sống, trong lao động, sản xuất.

60,71% 35,71% 3,57% 0

Hiểu rừ mối quan hệ mật thiết giữa húa học với đời sống. 73,21% 26,79% 0 0 Cú hứng thỳ tỡm tũi, tham khảo cỏc tài liệu (trong sỏch giỏo

khoa, bỏo chớ, internet,..) cú liờn quan đến ứng dụng của húa học.

64,29% 25,00% 10,71% 0

Phỏt triển tư duy sỏng tạo, năng lực giải quyết vấn đề. 62,50% 26,79% 10,71% 0

Yờu thớch mụn húa học. 67,86% 32,14% 0 0

Như vậy, cỏc thầy cụ đều cho rằng việc giải BTHH gắn với thực tiễn sẽ giỳp học sinh tăng vốn kiến thức về húa học cú nội dung liờn quan đến thực tiễn, vận dụng cỏc kiến thức húa học giải đỏp được những tỡnh huống cú vấn đề nảy sinh trong đời sống, trong lao động, sản xuất, hiểu rừ mối quan hệ mật thiết giữa húa học với đời sống, cú hứng thỳ tỡm tũi, tham khảo cỏc tài liệu (trong sỏch giỏo khoa, bỏo chớ, internet,..) cú liờn quan đến ứng dụng của húa học, phỏt triển tư duy sỏng tạo, năng lực giải quyết vấn đề và yờu thớch mụn húa học.

3.6.2. Nhận xột định lượng

Từ kết quả xử lớ số liệu thực nghiệm chỳng tụi thấy:

- STN < SĐC, S càng nhỏ chứng tỏ số liệu của lớp thực nghiệm ớt phõn tỏn hơn so với lớp đối chứng.

- VTN < VĐC, mặt khỏc V thực nghiệm nằm trong khoảng 10 - 30%, cú độ dao động trung bỡnh. Vỡ vậy kết quả thu được đỏng tin cậy.

- mTN < mĐC : chứng tỏ điểm trung bỡnh cộng của lớp thực nghiệm ớt sai số hơn lớp đối chứng. - t > t : Vậy kết quả học tập lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng là do phương phỏp ỏp dụng cho lớp thực nghiệm đạt hiệu quả trong giỏo dục chứ khụng phải do ngẫu nhiờn.

- Đường luỹ tớch của cỏc lớp thực nghiệm luụn nằm ở bờn phải và phớa dưới đường luỹ tớch của cỏc lớp đối chứng nghĩa là cỏc học sinh lớp thực nghiệm cú kết quả học tập cao hơn lớp đối chứng.

- Tỉ lệ học sinh bị điểm yếu - kộm ở cỏc lớp thực nghiệm luụn nhỏ hơn lớp cỏc đối chứng; ngược lại, tỉ lệ học sinh đạt điểm khỏ - giỏi ở cỏc lớp thực nghiệm luụn lớn hơn cỏc lớp đổi chứng.

- Cỏc kết quả trờn đó khẳng định việc sử dụng hệ thống bài tập thực tiễn mụn hoỏ học vào dạy học ở trường THPT là cần thiết và cú tớnh hiệu quả.

KẾT LUẬN

1. KẾT LUẬN

Đối chiếu mục đớch và nhiệm vụ mà đề tài đó đề ra từ ban đầu, trong quỏ trỡnh thực hiện luận văn chỳng tụi đó đạt được một số kết quả sau :

1. Nghiờn cứu cơ sở lớ luận của đề tài, từ đú đề ra cỏch phõn loại BTHH gắn với thực tiễn và sử dụng bài tập này trong quỏ trỡnh dạy học theo mức độ nhận thức của học sinh, theo kiểu bài học.

2. Tuyển chọn và xõy dựng hệ thống bài tập hoỏ học gắn với thực tiễn tương đối đầy đủ và cú hệ thống với 304 bài tập ở 4 mức, trong đú tập trung ở mức 3 và 4 (cú hướng dẫn giải và đỏp số cho từng bài). Cỏc bài tập và phần hướng dẫn giải, đỏp số được sắp xếp theo từng chủ đề:

- Phần Húa đại cương + Sự điện li: 6 bài.

+ Tốc độ phản ứng và cõn bằng húa học : 5 bài. - Phần Húa vụ cơ + Nhúm halogen: 23 bài. + Nhúm oxi: 14 bài. + Nhúm nitơ: 30 bài. + Nhúm cacbon: 20 bài. + Đại cương kim loại: 26 bài.

+ Kim loại kiềm, kiềm thổ, nhụm : 33 bài.

+ Crom, sắt, đồng và một số kim loại khỏc : 38 bài. - Phần Húa hữu cơ

+ Đại cương về hoỏ học hữu cơ: 6 bài. + Hiđrocacbon: 26 bài.

+ Dẫn xuất halogen-ancol-phenol: 8 bài. + Anđehit-xeton-axit cacboxylic: 9 bài. + Este-lipit: 14 bài.

+ Cacbohiđrat: 25 bài.

+ Amin-amin oaxit-protein: 11 bài. Polime - vật liệu polime: 10 bài.

3. Nghiờn cứu cỏch sử dụng hệ thống BTHH gắn với thực tiễn trong dạy học, phương phỏp sử dụng hệ thống BTHH thực tiễn trong cỏc kiểu bài lờn lớp: Nghiờn cứu tài liệu mới; củng cố, hoàn thiện, vận dụng kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo; kiểm tra- đỏnh giỏ kiến thức.

4. Điều tra thực trạng việc sử dụng BTHH gắn với thực tiễn của một số GV thuộc dạy ở trường THPT thuộc Tp.HCM, Đồng Nai, Tiền Giang, … Kết quả cho thấy hầu hết cỏc GV đều cú sử dụng BTHH gắn với thực tiễn, nhưng ớt GV sử dụng thường xuyờn, việc sử dụng khi kiểm tra -đỏnh giỏ kiến thức lại càng ớt hơn nữa.

5. Tiến hành thực nghiệm sư phạm để đỏnh giỏ hiệu quả của hệ thống bài tập đó xõy dựng. Giả thuyết khoa học của đề tài đó được khẳng định bởi kết quả thực nghiệm sư phạm: Đề tài là cần thiết và cú hiệu quả.

Túm lại, cú thể núi chỳng tụi đó hoàn thành được những nhiệm vụ đề tài đưa ra. Những BTHH thực tiễn được xõy dựng đó đúng gúp thờm vào ngõn hàng BTHH của mỗi GV, giỳp cỏc GV nõng cao hơn nữa hiệu quả giảng dạy. Đề tài này cũng là cơ sở giỳp cỏc GV khỏc tiếp tục xõy dựng nhiều BTHH gắn với thực tiễn, gúp phần thực hiện nguyờn lớ giỏo dục của Đảng “học đi đụi với hành, giỏo dục kết hợp với lao động sản xuất, lớ luận gắn liền với thực tiễn” với mục tiờu cuối cựng là nõng cao chất lượng và hiệu quả của việc dạy và học.

2. ĐỀ XUẤT

Qua quỏ trỡnh nghiờn cứu đề tài và tiến hành thực nghiệm đề tài, chỳng tụi cú một số đề nghị sau:

a) Đối với Bộ Giỏo dục và Đào tạo

Trong bộ sỏch giỏo khoa cần đưa cỏc BTHH gắn với thực tiễn vào với số lượng nhiều hơn và cú nội dung phong phỳ hơn.

Đồng thời trong cỏc kỡ thi mang tớnh Quốc gia như kỡ thi tốt nghiệp THPT, kỡ thi tuyển sinh Đại học và Cao đẳng, Bộ định hướng rừ sẽ cú bao nhiờu phần trăm bài gắn với thực tiễn và cú đủ cỏc mức độ nhận thức để tạo động lực cho GV và HS nghiờn cứu nhiều hơn dạng bài tập này.

Trong cụng tỏc kiểm tra – đỏnh giỏ kiến thức của HS cần thay đổi về nội dung và hỡnh thức. Để thụng qua việc kiểm tra chỳng ta phải đỏnh giỏ được sự hiểu biết về thực tiễn cũng như khả năng vận dụng kiến thức húa học vào thực tiễn, khả năng giải quyết những vấn đề liờn quan đến húa học vào thực tế của HS. Vỡ hiện nay rất nhiều HS học vỡ điểm số, cỏc em chỉ muốn học theo cỏch nào ngắn gọn nhất và đạt điểm số cao nhất mà chưa quan tõm đến việc rốn luyện năng lực tự học, tự nghiờn cứu… cho mỡnh. Đặc biệt đối với mụn húa học, cỏc em chưa thấy rừ được mối liờn hệ mật thiết giữa mụn học với đời sống, lao

động sản xuất, học sinh cú thể giải thành thạo cỏc BTHH định tớnh, định lượng về cấu tạo chất, về sự biến đổi cỏc chất rất phức tạp, nhưng khi cần phải dựng kiến thức hoỏ học để giải quyết một tỡnh huống cụ thể trong thực tiễn thỡ lại rất lỳng tỳng. Vỡ vậy, cần tăng cường những những dạng cõu hỏi liờn quan đến thực tiễn trong cỏc kỡ thi, kỡ kiểm tra, bắt HS phải tư duy độc lập, trỏnh hiện tượng “học vẹt, học tủ”, qua đú, người GV cũng đỏnh giỏ được khả năng vận dụng kiến thức húa học vào thực tiễn của HS.

b) Đối với Sở Giỏo dục và Đào tạo TP. HCM

Trong cỏc đợt bồi dưỡng thường xuyờn cho GV nờn tăng cường bồi dưỡng kiến thức húa học gắn với thực tế vỡ theo chỳng tụi quan sỏt được thỡ người GV ớt dạy dạng bài tập này một phần vỡ vốn kiến thức về thực tiễn của họ cũng khụng nhiều hay họ khụng cú nhiều thời gian tỡm kiếm tài liệu để trang bị thờm kiến thức nờn rất ngại đề cập tới những dạng bài tập này.

c) Đối với nhà trường

Hiệu trưởng nhà trường nờn yờu cầu tổ bộ mụn thực hiện cỏc chuyờn đề về húa học liờn quan đến kiến thức thực tiễn đời sống, lao động sản xuất…như tổ chức tham quan nhà mỏy, tỡm hiểu dõy chuyền sản xuất húa chất tiờn tiến nhất; tổ chức cỏc cuộc thi vui học húa cho HS; viết sỏng kiến – kinh nghiệm của việc vận dụng kiến thức húa học vào thực tiễn; mỗi năm thực hiện kiểm tra việc sưu tầm & sử dụng tư liệu dạy học của GV. Đồng thời tuyờn dương, khen thưởng những GV thực hiện tốt những yờu cầu trờn để tạo động lực cho họ tiếp tục vượt qua khú khăn và phấn đấu hoàn thành tốt nhiệm vụ dạy học của mỡnh.

d) Đối với người GV

Cố gắng khắc phục những khú khăn để đưa những dạng BTHH gắn với thực tiễn vào dạy học để thực hiện tốt nguyờn lớ giỏo dục của Đảng “học đi đụi với hành, giỏo dục kết hợp với lao động sản xuất, lớ luận gắn liền với thực tiễn”. Đồng thời thụng qua đú làm HS yờu thớch mụn học và từ đú yờu mến thầy cụ hơn.

Trờn đõy là tất cả những điều chỳng tụi đó làm để hoàn thành luận văn này. Hy vọng luận văn này sẽ tài liệu tham khảo bổ ớch cho cỏc giỏo viờn mụn Hoỏ, gúp phần thiết thực vào việc đổi mới phương phỏp dạy học hiện nay.

Một phần của tài liệu Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập hóa học gắn với thực tiễn dùng trong dạy học hóa học ở trường THPT (Trang 87 - 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)