1.4.1. Mục đích điều tra
1.4.1.1. Từ phía GV
- Tìm hiểu tình hình sử dụng thí nghiệm hĩa học ở trường THPT: mức độ sử dụng, những khĩ khăn gặp phải khi sử dụng thí nghiệm.
- Tìm hiểu một cách khái quát về cách thức sử dụng thí nghiệm để tổ chức hoạt động học tập nhằm phát huy tính tích cực của HS.
1.4.1.2. Từ phía HS
- Tìm hiểu thái độ, tình cảm và nhận thức của HS về thí nghiệm hĩa học.
Từ đĩ tìm ra các biện pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng thí nghiệm hĩa học theo hướng dạy học tích cực.
1.4.2. Đối tượng và phương pháp điều tra
Chúng tơi đã gặp gỡ, trao đổi, và sử dụng phiếu tham khảo ý kiến với các GV hĩa học THPT và HS THPT
- GV: Chúng tơi đã tiến hành điều tra bằng phiếu tham khảo ý kiến 70 GV hĩa học ở các trường THPT trong địa bàn tỉnh Bến Tre và các GV đại diện các trường THPT ở các tỉnh (học viên lớp cao học LL và PPDH hĩa học khĩa 18, khĩa 19).
- HS: Chúng tơi cũng đã gởi 270 phiếu điều tra đến HS (7 lớp) ở các trường THPT: Trần Văn Ơn (83 phiếu), Châu Thành B (77 phiếu), Lê Quý Đơn (60 phiếu), Chợ Lách A (38 phiếu).
1.4.3. Kết quả điều tra
1.4.3.1. Đối với GV
Câu 1: Theo thầy (cơ), số thí nghiệm hố học mà thầy (cơ) đã làm được so với số thí nghiệm cần phải làm vào khoảng bao nhiêu %?
Bảng 1.1. Tỉ lệ thực hiện thí nghiệm bắt buộc trong chương trình
Ai% Dưới 20% 20 – 40% 40–60% 60 – 80% Trên 80% Số ý kiến 5 13 26 20 6 Nhận xét: Số thí nghiệm mà GV làm được 10 5 30 13 50 26 70 20 90 6 % 52, 57% 70 A
Kết quả cho thấy tỉ lệ thực hiện thí nghiệm bắt buộc trong chương trình của GV ở mức độ trung bình (52,57%). Mỗi khối lớp THPT đều cĩ hệ thống danh mục thí nghiệm bắt buộc phải thực hiện, nhưng phần lớn GV chỉ thực hiện khoảng một nửa số thí nghiệm ấy. Trong khi theo yêu cầu của chương trình đổi mới, số lượng thí nghiệm tăng lên đáng kể nhưng GV cịn gặp khá nhiều khĩ khăn khi thực hiện các thí nghiệm.
Câu 2: Những khĩ khăn thầy (cơ) gặp phải khi sử dụng thí nghiệm trong quá trình dạy học Để cĩ thể xếp thứ tự các khĩ khăn theo mức độ giảm dần, chúng tơi tính bằng cách lấy tổng của các tích (số phiếu x số hạng), giá trị tính được gọi là tổng số hạng. Tổng số hạng càng nhỏ thì mức độ khĩ khăn càng cao.
Ví du: Tổng số hạng của khĩ khăn A (bảng) là: (71) + (122) + (203) + (184) + (135) = 228
Bảng 1.2. Xếp hạng mức độ khĩ khăn GV gặp phải khi sử dụng thí nghiệm Khĩ khăn Mức độ Tổng số hạng Xếp hạng 1 2 3 4 5 A 7 12 20 18 13 228 6 B 11 4 5 12 38 272 9 C 15 13 12 15 15 212 5 D 18 17 15 12 8 185 2 E 20 11 20 14 5 183 1 F 18 15 18 11 8 186 3 G 5 19 15 14 20 229 7 H 6 14 16 14 20 238 8 I 15 16 13 13 13 203 4
Theo bảng , các khĩ khăn GV gặp phải khi sử dụng thí nghiệm xếp theo thứ tự giảm dần như sau:
1- Cĩ nhiều thí nghiệm độc hại, nguy hiểm
2- Khơng cĩ nhiều thời gian chuẩn bị và thực hiện 3- Khơng cĩ chế độ khuyến khích, đãi ngộ hợp lý
4- Trong kiểm tra, thi, số câu hỏi, bài tập liên quan đến thí nghiệm cịn ít 5- Khơng cĩ cán bộ chuyên trách phịng thí nghiệm hĩa học
6- Dụng cụ, hĩa chất cịn thiếu
7- Thiếu tài liệu tham khảo về thí nghiệm 8- Kĩ năng thực hành cịn hạn chế
9- Trường học khơng cĩ phịng thí nghiệm thực hành bộ mơn
Trong đĩ, các khĩ khăn xếp thứ 1, 2, 3 cĩ sự cách biệt so với các khĩ khăn cịn lại, nên ta cĩ thể nghĩ rằng đây là 3 khĩ khăn chính khiến cho việc thực hiện thí nghiệm trong dạy học hĩa học cịn nhiều hạn chế. Đa số các GV, nhất là các GV nữ rất ngại sử dụng thí nghiệm trong dạy học vì e ngại ảnh hưởng khơng tốt đến sức khỏe. Hơn nữa, mỗi GV hĩa học phải dạy nhiều khối lớp khác nhau, nhiều tiết khác nhau nên việc chuẩn bị và thực hiện thí nghiệm rất khĩ khăn, vất vả. Việc thực hiện thí nghiệm trong dạy học cũng chưa được quản lí chặt chẽ, cĩ thực hiện hay khơng cũng khơng ai khen hay chê, nên GV thường chỉ sử dụng thí nghiệm khi cĩ dự giờ, thao giảng, hoặc khi cĩ thanh tra, thi cử… chứ chưa thật sự nhiệt tình và tự nguyện thực hiện theo đúng yêu cầu.
Câu 3: Thầy (cơ) cho biết mức độ sử dụng từng loại thí nghiệm trong dạy học hĩa học ở trường phổ thơng.
Bảng 1.3. Mức độ thuờng xuyên sử dụng thí nghiệm (% GV đồng ý)
Loại thí nghiệm Thường
xuyên
Thỉnh
thoảng Hiếm khi
Khơng sử dụng
Thí nghiệm biểu diễn của GV 57,1 38,6 4,3 0
Thí nghiệm của HS khi học bài mới 1,4 60,0 27,1 11,5
Thí nghiệm thực hành của HS 58,6 38,6 0 2,8
Thí nghiệm ngoại khĩa, ở nhà 0 5,7 37,1 57,2
Nhận xét: Bảng 1.3 cho thấy, GV thường xuyên sử dụng thí nghiệm biểu diễn và thí nghiệm thực hành của HS. Tuy nhiên, vẫn cịn một số trường phổ thơng chưa cĩ điều kiện thực hiện đầy đủ các bài thực hành trong SGK . Riêng thí nghiệm của HS khi học bài mới thì GV thỉnh thoảng mới thực hiện vì điều kiện cơ sở vật chất thiếu thốn và GV chưa quen với việc tổ chức cho HS tự tiến hành thí nghiệm nghiên cứu bài mới. Đối với thí nghiệm ngoại khĩa, ở nhà thì đa số GV cịn chưa biết đến và rất hiếm khi sử dụng (94,3%). Đây là loại thí nghiệm phát huy cao độ tính tích cực của HS nhưng chưa cĩ nhiều tài liệu đề cập đến mà chủ yếu là do GV sáng tạo và đúc kết từ thực tế cuộc sống.
Câu 4: Khi cần sử dụng thí nghiệm, thầy (cơ) thường dùng hình thức nào sau đây?
Bảng 1.4. Mức độ sử dụng các hình thức thí nghiệm (%GV đồng ý) Hình thức thí nghiệm Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm khi Khơng Sử dụng Thí nghiệm với dụng cụ, hĩa chất thật 75,7 22,9 1,4 0
Hình ảnh, tranh ảnh thí nghiệm 28,6 52,8 14,3 4,3
Phim thí nghiệm 25,7 44,3 22,9 7,1
Thí nghiệm ảo, mơ phỏng 17,1 51,4 18,6 12,9
Nhận xét: Kết quả điều tra cho thấy GV thường xuyên sử dụng thí nghiệm với dụng cụ và hĩa chất thật (75,7%), chỉ thỉnh thoảng sử dụng hình ảnh, tranh ảnh, phim hoặc mơ phỏng thí nghiệm. Điều này phù hợp với yêu cầu sử dụng thí nghiệm trong dạy học, vì chỉ cĩ thí nghiệm với dụng cụ, hĩa chất thật là phát huy tác dụng cao nhất, mang tính trực quan cao nhất. Trong trường hợp bất khả kháng, khơng thể sử dụng thí nghiệm thật thì mới thay thế bằng hình ảnh, phim, mơ phỏng thí nghiệm.
Câu 5: Thầy (cơ) đánh giá tính hiệu quả của việc sử dụng thí nghiệm trong quá trình dạy học hố học
Hiệu quả thí nghiệm Rất hiệu quả Hiệu quả vừa phải Ít hiệu quả Khơng hiệu quả Giúp HS dễ hiểu bài, khắc sâu kiến thức 74,3 22,9 2,8 0 Rèn luyện kĩ năng thực hành thí nghiệm 55,7 42,9 1,4 0
Tạo khơng khí lớp học sơi động 57,2 41,4 0 1,4
Nâng cao hứng thú học tập bộ mơn 72,9 27,1 0 0
Tin tưởng vào khoa học 65,7 30,0 2,9 1,4
Nâng cao tính tích cực học tập 51,4 45,7 2,9 0
Nhận xét: Phần lớn GV đều đánh giá cao về tính hiệu quả của việc sử dụng thí nghiệm trong dạy học hĩa học. Theo ý kiến của GV thì thí nghiệm phát huy tác dụng và cĩ tính hiệu quả cao nhất trong việc giúp HS dễ hiểu bài, khắc sâu kiến thức và nâng cao hứng thú học tập bộ mơn. GV chưa quan tâm nhiều cũng như chưa nhận thức rõ hiệu quả của việc sử dụng thí nghiệm để nâng cao tính tích cực học tập và khả năng tư duy của HS.
Câu 6: Thầy (cơ) sử dụng thí nghiệm để tổ chức các hoạt động dạy học như thế nào?
Bảng 1.6. Các hình thức tổ chức sử dụng thí nghiệm (%GV đồng ý) Hình thức tổ chức sử dụng thí nghiệm Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm khi Khơng sử dụng GV biểu diễn thí nghiệm minh họa cho kiến thức
bài học 47,1 44,3 8,6 0
Dùng thí nghiệm tạo tình huống cĩ vấn đề 15,7 57,1 25,8 1,4 Dùng thí nghiệm nghiên cứu tính chất các chất 28,6 57,1 8,6 5,7 Dùng thí nghiệm so sánh, đối chứng 28,6 45,7 22,8 2,9 Dùng thí nghiệm dự đốn lí thuyết, kiểm nghiệm
giả thuyết 20 41,4 27,2 11,4
Tổ chức cho HS làm thí nghiệm nghiên cứu bài mới 8,6 44,3 31,4 15,7 Dùng hình ảnh, mơ phỏng, phim thí nghiệm hướng
dẫn HS nghiên cứu bài học 22,9 50,0 17,1 10,0
Nhận xét: Khi tìm hiểu về cách thức sử dụng thí nghiệm để tổ chức hoạt động học tập cho HS, tác giả nhận thấy rằng đa số GV thường xuyên sử dụng thí nghiệm theo phương pháp minh họa (47,1%), cịn các hình thức khác GV chỉ thỉnh thoảng sử dụng. Theo xu hướng đổi mới quá trình dạy học thì việc sử dụng phương tiện dạy học cũng cần phải đổi mới. Đĩ là, các thí nghiệm hĩa học, phương tiện dạy học được sử dụng chủ yếu như là nguồn kiến thức để HS tìm tịi, phát hiện, thu nhận kiến thức và cả phương pháp nhận thức. Việc sử dụng thí nghiệm chứng minh cho lời giảng được hạn chế dần. Vì vậy, GV cần phải tổ chức các hoạt động dạy học cĩ sử dụng thí nghiệm theo phương pháp
nghiên cứu như thí nghiệm nêu vấn đề, thí nghiệm so sánh, đối chứng, thí nghiệm nghiên cứu tính chất, thí nghiệm dự đốn, kiểm nghiệm giả thuyết…nhằm phát huy tối đa tính tích cực, tự lực, chủ động của HS trong việc tìm tịi, chiếm lĩnh tri thức khoa học. Đĩ cũng là hướng nghiên cứu chủ yếu của tác giả khi thực hiện luận văn này.
Câu 7: Theo thầy (cơ), làm thế nào để nâng cao hiệu quả sử dụng thí nghiệm nhằm nâng cao tính tích cực của HS?
Bảng 1.7. Các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng thí nghiệm (% GV đồng ý)
Biện pháp Đồng ý Khơng đồng ý
Tăng cường sử dụng thí nghiệm biểu diễn theo hướng nghiên cứu
94,3
5,8 GV thường xuyên hướng dẫn HS tự làm thí nghiệm
trong quá trình dạy học 81,4 18,6
GV lồng ghép một số thí nghiệm ngoại khĩa, thí
nghiệm liên quan thực tiễn cuộc sống vào bài dạy 85,7 14,3 Tăng cường sử dụng thí nghiệm khi kiểm tra-đánh giá
kiến thức 87,1 12,9
Biện pháp khác
- Tăng cường sử dụng bài tập thực nghiệm.
- Giảm số HS trong lớp, nhĩm để tạo điều kiện mỗi HS được tự tay làm thí nghiệm.
Nhận xét: Đa số các GV đều đồng ý với các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng thí nghiệm nhằm nâng cao tính tích cực mà tác giả đã đề nghị. Tuy nhiên, để thực hiện các biện pháp này khơng phải là vấn đề đơn giản. Ngồi yêu cầu khách quan về điều kiện cơ sở vật chất, chế độ quản lí,…thì người GV cần phải nhiệt tình, cĩ tâm huyết, cĩ đầu tư, nghiên cứu, khơng ngừng học hỏi, tìm tịi, sáng tạo để thực hiện cĩ hiệu quả nhất.
1.4.3.2. Đối với HS
Câu 1: Em thích những giờ học cĩ sử dụng thí nghiệm hĩa học hay khơng?
Bảng 1.8. Ý kiến HS về sự yêu thích thí nghiệm trong hĩa học (% HS đồng ý)
Ý kiến Tỉ lệ % Rất thích 76,3 Bình thường 20,4
Ít thích 2,9
Khơng thích 0,4
Nhận xét: Dựa vào bảng 1.8, chúng tơi nhận thấy phần đơng HS rất yêu thích những giờ học cĩ sử dụng thí nghiệm hĩa học (76,3 %). Nhiều em tâm sự, các em yêu thích mơn hĩa vì mơn học này cĩ
nhiều thí nghiệm hay, vui, hấp dẫn, kích thích đuợc sự tị mị, tìm tịi nghiên cứu nơi các em. Bài giảng cĩ thí nghiệm sẽ thu hút đuợc sự quan tâm, chú ý của HS, làm cho tiết học bớt khơ khan, nhàm chán. Câu 2: Khi giảng dạy mơn hĩa, thầy (cơ) đã sử dụng thí nghiệm hĩa học nào sau đây?
Bảng 1.9. Ý kiến HS về mức độ thuờng xuyên sử dụng thí nghiệm của thầy (cơ) (% HS đồng ý) Thí nghiệm hĩa học Mức độ Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm khi Khơng sử dụng
Thí nghiệm biểu diễn của GV 12,2 63,0 19,6 5,2
Thí nghiệm của HS khi học bài mới 4,4 29,2 36,3 30,1
Thí nghiệm thực hành của HS 27,8 60,7 7,8 3,7
Thí nghiệm ngoại khĩa, ở nhà 1,8 8,2 20,0 70,0
Nhận xét: Ở các trường THPT được điều tra, các em HS cho biết rằng GV ít khi sử dụng thí nghiệm trong dạy học. Nếu cĩ thì thỉnh thoảng sử dụng thí nghiệm biểu diễn (63%) và thí nghiệm thực hành của HS (60,7%), mặc dù đây là yêu cầu bắt buộc đối với các GV giảng dạy mơn hĩa học. Riêng về thí nghiệm HS khi học bài mới và thí nghiệm ngoại khĩa, ở nhà thì phần lớn các em cho biết chưa đuợc làm bao giờ.
Câu 3: Khi cần sử dụng thí nghiệm, thầy (cơ) thường dùng dạng thí nghiệm nào sau đây?
Bảng 1.10. Ý kiến HS về mức độ sử dụng các hình thức thí nghiệm (% HS đồng ý) Thí nghiệm hĩa học Mức độ Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm khi Khơng sử dụng Thí nghiệm với dụng cụ, hĩa chất thật 50,7 42,6 5,9 0,8
Hình ảnh, tranh ảnh thí nghiệm 15,5 43,7 22,6 18,2
Phim thí nghiệm 4,4 12,2 28,1 55,3
Thí nghiệm ảo, mơ phỏng 12,2 21,1 18,1 48,6
Nhận xét: Kết quả điều tra HS cũng tương tự như điều tra GV. Phần lớn HS cho rằng GV thường xuyên sử dụng thí nghiệm với dụng cụ, hĩa chất thật (50,7%). Điều này là hồn tồn hợp lí. Tuy nhiên, ở một số trường THPT, các em cũng cho biết rằng các em chưa từng thấy GV sử dụng phim hay mơ phỏng thí nghiệm hĩa học. Trong khi hiện nay, ngành giáo dục đang khuyến khích GV ứng dụng và sử dụng cơng nghệ thơng tin vào dạy học thì ở một số nơi việc sử dụng cịn rất hạn chế. Cĩ rất nhiều thí nghiệm khơng thể tiến hành trên lớp thì sự hỗ trợ của các phương tiện kĩ thuật hiện đại là hết sức cần thiết.
Câu 4: Việc sử dụng thí nghiệm trong quá trình dạy học hố học đem lại hiệu quả như thế nào?
Hiệu quả của việc sử dụng thí nghiệm Mức độ Rất hiệu quả Hiệu quả vừa phải Ít hiệu quả Khơng hiệu quả Giúp em dễ hiểu bài, khắc sâu kiến thức 68,9 28,5 1,8 0,8 Rèn luyện kĩ năng thực hành thí nghiệm 64,8 29,6 5,2 0,4
Tạo khơng khí lớp học sơi động 69,3 25,5 3,7 1,5
Nâng cao hứng thú học tập bộ mơn 73,3 22,6 2,2 1,9
Tin tưởng vào khoa học 56,3 33,3 9,3 1,1
Phát triển khả năng tư duy, nâng cao tính tích cực học tập
56,7 33,3 8,9 1,1
Ý kiến khác:
Nhận xét: Kết quả cho thấy đa số các em đánh giá rất cao hiệu quả của thí nghiệm. Nhưng theo các em, hiệu quả cao nhất của thí nghiệm là giúp các em nâng cao hứng thú học tập bộ mơn và tạo khơng khí lớp học sơi động. Các em vẫn chưa nhận thức được vai trị to lớn của thí nghiệm trong việc phát triển khả năng tư duy, nâng cao tính tích cực, chủ động, sáng tạo cho các em. Điều này là do các em chưa quen hoặc chưa được tiếp cận với thí nghiệm ở các hình thức khác nhau.
Câu 5: Khi thầy (cơ) sử dụng thí nghiệm hĩa học, em thích hình thức nào nhất?
Bảng 1.12. Ý kiến HS về sự yêu thích các hình thức tổ chức sử dụng thí nghiệm (% HS đồng ý)
Hình thức tổ chức Mức độ Rất thích Bình thường Ít thích Khơng Thích GV biểu diễn thí nghiệm minh họa cho bài giảng 62,6 34,8 1,8 0,8 GV dùng thí nghiệm hướng dẫn HS nghiên cứu kiến thức
mới
57,0 36,7 4,8 1,5
Hướng dẫn HS làm T/N nghiên cứu bài mới 62,2 31,1 5,2 1,5 Tổ chức cho HS làm T/N thực hành theo nhĩm 67,4 26,3 5,2 1,1 Dùng hình ảnh, mơ phỏng, phim thí nghiệm hướng dẫn HS
nghiên cứu bài học