Trong chương này, chúng tơi đã trình bày những vấn đề thuộc về cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài.
- Tìm hiểu các tài liệu, các luận án, luận văn cùng hướng nghiên cứu với đề tài. Tác giả thấy rằng, việc nghiên cứu sử dụng thí nghiệm hĩa học trong dạy học đã và đang thu hút được sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu. Tuy nhiên, hướng nghiên cứu khai thác thí nghiệm để vận dụng vào bài học cụ thể cũng chưa cĩ nhiều. Và đặc biệt, việc sử dụng thí nghiệm trong các bài giảng sao cho phù hợp, kích thích được tính tích cực học tập của HS rất ít được các tác giả đề cập đến.
- Nghiên cứu cơ sở lí luận về quá trình đổi mới quá trình dạy học hĩa học ở trường phổ thơng theo hướng dạy học tích cực. Cĩ hiểu rõ về quan điểm dạy và học tích cực thì người GV mới cĩ thể sử dụng phối hợp các phương pháp dạy học tích cực và phương tiện dạy học để tổ chức quá trình học tập của HS một cách hiệu quả.
- Tìm hiểu cơ sở lí luận về thí nghiệm hĩa học. Đối với mơn hĩa học thì thí nghiệm là phương tiện dạy học quan trọng nhất. Vấn đề đặt ra là phải sử dụng thí nghiệm trong dạy học như thế nào để phát huy được tích tích cực của người học. Đĩ là hướng nghiên cứu của luận văn.
- Tiến hành tìm hiểu thực trạng sử dụng thí nghiệm trong dạy học hĩa học ở trường phổ thơng bằng phiếu tham khảo ý kiến 70 GV hĩa học ở các trường THPT trong địa bàn tỉnh Bến Tre và các GV đại diện các trường THPT ở các tỉnh; tham khảo ý kiến 270 HS ở các trường THPT tỉnh Bến Tre. Qua đĩ, chúng tơi nhận thấy rằng, đa số GV gặp nhiều khĩ khăn khi sử dụng thí nghiệm hĩa học. Hơn nữa, cách thức sử dụng, khai thác thí nghiệm chưa cĩ nhiều đổi mới, chủ yếu là minh họa cho bài giảng chứ chưa quan tâm đến việc phát huy tính tích cực cho HS.
Chúng tơi sẽ dựa trên các cơ sở lí luận và thực tiễn trên để nghiên cứu thiết kế, tổ chức các hoạt động dạy học cĩ sử dụng thí nghiệm thuộc chương trình Hĩa học lớp 11 THPT (chương 1, 2, 3) theo hướng phát huy tính tích cực của người học. Qua đĩ làm cho bài học sơi động, lơi cuốn hơn và giúp HS rèn luyện kĩ năng quan sát, thực hành, khả năng tư duy và năng lực tự giải quyết vấn đề.