Ví dụ sau khi HS đã nghiên cứu về liên kết ion, liên kết cộng hóa trị, sự lai hóa các obitan nguyên tử, có thể kiểm tra – đánh giá việc thực hiện mục tiêu bài học theo đề kiểm tra như sau:
BÀI KIỂM TRA 15 PHÚT- MÔN HÓA HỌC 10 NÂNG CAO
1. Cho biết nguyên tố nitơ có Z = 7. Trong phân tử nitơ N2
A. có ba liên kết xich ma.
B. có hai liên kết xich ma và một liên kết pi. C. có một liên kết xich ma và một liên kết pi. D. có một liên kết xich ma và hai liên kết pi.
2. Lai hoá sp3 là sự trộn lẫn 1 obitan hoá trị của phân lớp s
A. với ba obitan hoá trị của phân lớp p tạo thành 4 obitan lai hóa sp3.
B. với một obitan hoá trị của phân lớp p tạo thành 2 obitan lai hóa sp3. C. với hai obitan hoá trị của phân lớp p tạo thành 3 obitan lai hóa sp3. D. với ba obitan hoá trị của phân lớp p tạo thành 4 obitan lai hóa s3p.
3. Cho các nguyên tố X (Z = 15), Y (Z = 17). Liên kết hoá học giữa X và Y thuộc loại
A. liên kết cộng hoá trị không phân cực. B. liên kết kim loại.
C. liên kết ion.
D. liên kết cộng hoá trị phân cực.
4. Liên kết cộng hoá trị
A. không có tính định hướng, không bão hoà. B. có tính định hướng, không bão hoà.
C. không có tính định hướng, có tính bão hoà. D. có tính định hướng, có tính bão hoà.
5. Liên kết hoá học trong phân tử hiđro H2 được hình thành
A. nhờ cặp electron của nguyên tử này mang dùng chung với nguyên tử kia. B. nhờ sự góp chung các electron độc thân của hai nguyên tử.
C. nhờ sự xen phủ giữa hai obitan p của hai nguyên tử hiđro.
D. nhờ sự xen phủ bên giữa obitan s của nguyên tử H này với obitan s của nguyên tử H kia.
6. Cho các nguyên tố X (Z = 3 ), M (Z = 11), R (Z = 19). Từ nguyên tử các nguyên tố trên tạo được các ion
A. M+ , R2+ , X2+. B. M2+, R+ , X2+. C. M+ , R+ , X2+. D. M+ , R+ , X+.
7. Cho nguyên tố X có độ âm điện bằng 2,58, nguyên tố M có độ âm điện bằng 1,66. Liên kết hoá học giữa X và M thuộc loại
A. liên kết cộng hoá trị không cực. B. liên kết cộng hoá trị có cực.
C. liên kết ion. D. liên kết cho nhận.
8. Liên kết hoá học trong phân tử HCl được hình thành
A. do sự xen phủ giữa obitan p của nguyên tử H và obitan s của nguyên tử Cl. B. do sự xen phủ giữa obitan s của nguyên tử H và obitan p của nguyên tử Cl. C. do sự xen phủ giữa obitan s của nguyên tử H và obitan s của nguyên tử Cl. D. do sự xen phủ giữa obitan s của nguyên tử Cl và obitan p của nguyên tử H.
9. Cho các nguyên tố Y, R có độ âm điện lần lượt bằng 3,16 và 0,93. Liên kết hoá học giữa Y và R thuộc loại
A. liên kết ion. B. liên kết cộng hoá trị không cực. C. liên kết cộng hoá trị có cực. D. liên kết cho nhận.
10. Cho các nguyên tố X (1s22s1), M (1s22s22p63s1), R (1s22s22p63s23p64s1). Khả năng tạo ion đơn nguyên tử tăng dần theo thứ tự nào sau đây?
A. M < R < X. B. M < X < R. C. X < M < R. D. X < R < M.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2
Trong chương 2, chúng tôi đã trình bày những nội dung như sau:
1. Một số biện pháp rèn luyện năng lực độc lập sáng tạo cho HS thông qua hệ thống bài tập hóa học:
- Thiết kế bài học có logic nội dung hợp lí; - Sử dụng phương pháp dạy học phù hợp;
- Sử dụng các bài tập có nhiều cách giải, khuyến khích HS tìm cách giải mới, nhận ra nét độc đáo để có cách giải tối ưu;
- Thay đổi mức độ yêu cầu của bài tập; - Yêu cầu HS tự ra đề bài tập;
- Yêu cầu HS nhận xét lời giải của người khác, lập luận bác bỏ quan điểm trái ngược và bảo vệ quan điểm của mình;
- Cho HS làm các bài tập dưới dạng báo cáo khoa học;
- Kiểm tra, đánh giá và động viên kịp thời các biểu hiện năng lực độc lập sáng tạo của HS.
2. Hệ thống bài tập hóa học phần nguyên tử, bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và định luật tuần hoàn, liên kết hóa học (lớp 10 nâng cao) nhằm rèn luyện năng lực độc lập sáng tạo cho HS: Bao gồm 180 bài tập, trong đó 90 bài tập trắc nghiệm khách quan và 90 bài tập tự luận.
3. Sử dụng hệ thống bài tập trong dạy - học phần nguyên tử, bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học và định luật tuần hoàn, liên kết hóa học (lớp 10 nâng cao) nhằm rèn luyện năng lực độc lập sáng tạo cho HS:
- Dạy bài truyền thụ kiến thức mới; - Dạy bài hoàn thiện kiến thức, kĩ năng; - Dùng kiểm tra, đánh giá.
Chương 3
THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
3.1. MỤC ĐÍCH THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
Trên cơ sở những nội dung đã đề xuất, chúng tôi tiến hành thực nghiệm sư phạm nhằm giải quyết một số vần đề sau:
- Kiểm tra giá trị và sự phù hợp của các biện pháp; của hệ thống bài tập hóa học nhằm rèn luyện năng lực độc lập sáng tạo cho HS;
- Xác định xem khi sử dụng kết hợp phương pháp dạy học tích cực với hệ thống bài tập hóa học đã soạn thảo có nâng cao được chất lượng dạy học không; có rèn luyện được năng lực độc lập sáng tạo cho HS không.
3.2. NHIỆM VỤ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
- Soạn các bài giảng thực nghiệm; sử dụng các bài tập đã tuyển chọn và xây dựng để thiết kế hoạt động dạy học trong các kiểu bài lên lớp nghiên cứu tài liệu mới, luyện tập hệ thống hóa kiến thức, kiểm tra – đánh giá;
- Thảo luận với GV về phương pháp tiến hành bài thực nghiệm (cách tố chức và tiến hành bài giảng);
- Kiểm tra, đánh giá, phân tích và xử lí kết quả thực nghiệm sư phạm;
- Thông qua các giờ thực nghiệm, đánh giá vai trò của các biện pháp vận dụng bài tập hóa học vào việc rèn luyện năng lực độc lập sáng tạo cho HS.
3.3. ĐỐI TƯỢNG VÀ ĐỊA BÀN THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
Chúng tôi lựa chọn 8 lớp (4 lớp thực nghiệm và 4 lớp đối chứng) ở 3 trường THPT ở tỉnh Đồng Nai để tiến hành thực nghiệm. Với mỗi GV dạy thực nghiệm, chúng tôi lựa chọn 2 lớp có trình độ tương đương nhau, một lớp dạy theo giáo án thực nghiệm và một lớp dạy theo giáo án truyền thống. Cụ thể:
STT Trường THPT Lớp TN Lớp ĐC GV dạy thực nghiệm 1 Tam Phước- huyện Long Thành 10A1 10A3 Đặng Ngọc Trầm 2 Trấn Biên- Tp Biên Hòa 10A6 10A8 Nguyễn Thị Thắm
10A7 10A10 Nguyễn Thị Thu Hà 3 Ngô Quyền- Tp Biên Hòa
3.4. TIẾN HÀNH VÀ PHÂN TÍCH KẾT QỦA
3.4.1. Bảng phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích và tham số thống kê đặc trưng
3.4.1.1. Bài thực nghiệm thứ nhất (TN1): Bài 8 - Luyện tập chương 1 a. Trường THPT Ngô Quyền
GV dạy thực nghiệm: Nguyễn Cao Biên Lớp TN: 10A3- Lớp ĐC: 10A4
Bảng 3.1: Phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích (bài TN1, trường Ngô Quyền) Số HS đạt điểm Xi %HS đạt điểm Xi %HS đạt điểm Xi trở xuống Điểm Xi TN ĐC TN ĐC TN ĐC 0 0 0 0.0 0.0 0.0 0.0 1 0 0 0.0 0.0 0.0 0.0 2 0 0 0.0 0.0 0.0 0.0 3 1 1 2.3 2.3 2.3 2.3 4 3 7 6.8 16.3 9.1 18.6 5 5 7 11.4 16.3 20.5 34.9 6 9 14 20.5 32.6 40.9 67.4 7 14 9 31.8 20.9 72.7 88.4 8 8 2 18.2 4.7 90.9 93.0 9 3 2 6.8 4.7 97.7 97.7 10 1 1 2.3 2.3 100.0 100.0 Tổng 44 43 100.0 100.0 Bảng 3.2: Phần trăm số HS đạt điểm YK (< 5); TB (5-6); K (7-8); G (9-10) (bài TN1, trường Ngô Quyền)
%
LỚP YK TB K G
TN 9.1 31.8 50.0 9.1
ĐC 18.6 48.8 25.6 7.0
Bảng 3.3: Điểm trung bình, phương sai S2, độ lệch chuẩn S, hệ số biến thiên V, đại lượng kiểm định T (bài TN1, trường Ngô Quyền)
Lớp XTB S2 S V T
TN 6.66 ± 0.23 2.23 1.49 22.42
ĐC 5.98 ± 0.23 2.26 1.50 25.16 2.12 Chọn α = 0,05 với k = 85; 1,98 < Tα,k < 2,00
b. Trường THPT Trấn Biên
GV dạy thực nghiệm: Nguyễn Thị Thắm Lớp TN: 10A6- Lớp ĐC: 10A8
Bảng 3.4: Phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích (bài TN1, trường Trấn Biên) Số HS đạt điểm Xi %HS đạt điểm Xi %HS đạt điểm Xi trở xuống Điểm Xi TN ĐC TN ĐC TN ĐC 0 0 0 0.0 0.0 0.0 0.0 1 0 0 0.0 0.0 0.0 0.0 2 0 0 0.0 0.0 0.0 0.0 3 2 4 4.7 9.8 4.7 9.8 4 5 6 11.6 14.6 16.3 24.4 5 5 11 11.6 26.8 27.9 51.2 6 8 9 18.6 22.0 46.5 73.2 7 14 6 32.6 14.6 79.1 87.8 8 6 3 14.0 7.3 93.0 95.1 9 3 2 7.0 4.9 100.0 100.0 10 0 0 0.0 0.0 100.0 100.0 Tổng 43 41 100.0 100.0 Bảng 3.5: Phần trăm số HS đạt điểm YK (< 5); TB (5-6); K (7-8); G (9-10) (bài TN1, trường Trấn Biên)
%
LỚP YK TB K G
TN 16.3 30.2 46.5 7.0
ĐC 24.4 48.8 22.0 4.9
Bảng 3.6: Điểm trung bình, phương sai S2, độ lệch chuẩn S, hệ số biến thiên V, đại lượng kiểm định T (bài TN1, trường Trấn Biên)
Lớp XTB S2 S V T
TN 6.33 ± 0.24 2.46 1.57 24.81
ĐC 5.59 ± 0.25 2.50 1.58 28.30 2.15 Chọn α = 0,05 với k = 82; 1,98 < Tα,k < 2,00
3.4.1.2. Bài thực nghiệm thứ hai (TN2): Bài 11 - Sự biến đổi một số đại lượng vật lí của các nguyên tố hoá học
a. Trường THPT Ngô Quyền
GV dạy thực nghiệm: Nguyễn Thị Thu Hà Lớp TN: 10A7- Lớp ĐC: 10A10
Bảng 3.7: Phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích (bài TN2, trường Ngô Quyền) Số HS đạt điểm Xi %HS đạt điểm Xi %HS đạt điểm Xi trở xuống Điểm Xi TN ĐC TN ĐC TN ĐC 0 0 0 0.0 0.0 0.0 0.0 1 0 0 0.0 0.0 0.0 0.0 2 0 1 0.0 2.3 0.0 2.3 3 2 2 5.0 4.5 5.0 6.8 4 5 9 12.5 20.5 17.5 27.3 5 2 5 5.0 11.4 22.5 38.6 6 5 14 12.5 31.8 35.0 70.5 7 19 7 47.5 15.9 82.5 86.4 8 4 4 10.0 9.1 92.5 95.5 9 3 2 7.5 4.5 100.0 100.0 10 0 0 0.0 0.0 100.0 100.0 Tổng 40 44 100.0 100.0 Bảng 3.8: Phần trăm số HS đạt điểm YK (< 5); TB (5-6); K (7-8); G (9-10) (bài TN2, trường Ngô Quyền)
%
LỚP YK TB K G
TN 17.5 17.5 57.5 7.5
ĐC 27.3 43.2 25.0 4.5
Bảng 3.9: Điểm trung bình, phương sai S2, độ lệch chuẩn S, hệ số biến thiên V, đại lượng kiểm định T (bài TN2, trường Ngô Quyền)
Lớp XTB S2 S V T
TN 6.45 ± 0.25 2.41 1.55 24.06
ĐC 5.73 ± 0.24 2.62 1.62 28.27 2.16 Chọn α = 0,05 với k = 85; 1,98 < Tα,k < 2,00
b. Trường THPT Tam Phước
GV dạy thực nghiệm: Đặng Ngọc Trầm Lớp TN: 10A1- Lớp ĐC: 10A3
Bảng 3.10: Phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích (bài TN2, trường Tam Phước)
Số HS đạt điểm Xi %HS đạt điểm Xi %HS đạt điểm Xi trở xuống Điểm Xi TN ĐC TN ĐC TN ĐC 0 0 0 0.0 0.0 0.0 0.0 1 0 0 0.0 0.0 0.0 0.0 2 0 0 0.0 0.0 0.0 0.0 3 5 7 10.9 15.6 10.9 15.6 4 5 9 10.9 20.0 21.7 35.6 5 7 16 15.2 35.6 37.0 71.1 6 15 4 32.6 8.9 69.6 80.0 7 11 7 23.9 15.6 93.5 95.6 8 2 1 4.3 2.2 97.8 97.8 9 0 1 0.0 2.2 97.8 100.0 10 1 0 2.2 0.0 100.0 100.0 Tổng 46 45 100.0 100.0 Bảng 3.11: Phần trăm số HS đạt điểm YK (< 5); TB (5-6); K (7-8); G (9-10) (bài TN2, trường Tam Phước)
%
LỚP YK TB K G
TN 21.7 47.8 28.3 2.2
ĐC 35.6 44.4 17.8 2.2
Bảng 3.12: Điểm trung bình, phương sai S2, độ lệch chuẩn S, hệ số biến thiên V, đại lượng kiểm định T (bài TN2, trường Tam Phước)
Lớp XTB S2 S V T
TN 5.72 ± 0.22 2.30 1.52 26.50
ĐC 5.04 ± 0.22 2.13 1.46 28.96 2.16 Chọn α = 0,05 với k = 89; 1,98 < Tα,k < 2,00
3.4.1.3. Bài thực nghiệm thứ ba (TN3): Bài 14 – Luyện tập chương 2 a. Trường THPT Ngô Quyền
GV dạy thực nghiệm: Nguyễn Cao Biên Lớp TN: 10A3- Lớp ĐC: 10A4
Bảng 3.13: Phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích (bài TN3, trường Ngô Quyền)
Số HS đạt điểm Xi %HS đạt điểm Xi %HS đạt điểm Xi trở xuống Điểm Xi TN ĐC TN ĐC TN ĐC 0 0 0 0.0 0.0 0.0 0.0 1 0 0 0.0 0.0 0.0 0.0 2 0 0 0.0 0.0 0.0 0.0 3 1 3 2.3 7.0 2.3 7.0 4 4 5 9.1 11.6 11.4 18.6 5 5 6 11.4 14.0 22.7 32.6 6 6 8 13.6 18.6 36.4 51.2 7 4 10 9.1 23.3 45.5 74.4 8 19 9 43.2 20.9 88.6 95.3 9 3 2 6.8 4.7 95.5 100.0 10 2 0 4.5 0.0 100.0 100.0 Tổng 44 43 100.0 100.0 Bảng 3.14: Phần trăm số HS đạt điểm YK (< 5); TB (5-6); K (7-8); G (9-10) (bài TN3, trường Ngô Quyền)
%
LỚP YK TB K G
TN 11.4 25.0 52.3 11.4
ĐC 18.6 32.6 44.2 4.7
Bảng 3.15: Điểm trung bình, phương sai S2, độ lệch chuẩn S, hệ số biến thiên V, đại lượng kiểm định T (bài TN3, trường Ngô Quyền)
Lớp XTB S2 S V T
TN 6.98 ± 0.26 2.95 1.72 24.63
ĐC 6.21 ± 0.25 2.74 1.66 26.66 2.12 Chọn α = 0,05 với k = 85; 1,98 < Tα,k < 2,00
b. Trường THPT Tam Phước
GV dạy thực nghiệm: Đặng Ngọc Trầm Lớp TN: 10A1- Lớp ĐC: 10A3
Bảng 3.16: Phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích (bài TN3, trường Tam Phước)
Số HS đạt điểm Xi %HS đạt điểm Xi %HS đạt điểm Xi trở xuống Điểm Xi TN ĐC TN ĐC TN ĐC 0 0 0 0.0 0.0 0.0 0.0 1 0 0 0.0 0.0 0.0 0.0 2 0 1 0.0 2.2 0.0 2.2 3 3 3 6.5 6.7 6.5 8.9 4 7 12 15.2 26.7 21.7 35.6 5 10 15 21.7 33.3 43.5 68.9 6 10 6 21.7 13.3 65.2 82.2 7 6 4 13.0 8.9 78.3 91.1 8 7 2 15.2 4.4 93.5 95.6 9 3 2 6.5 4.4 100.0 100.0 10 0 0 0.0 0.0 100.0 100.0 Tổng 46 45 100.0 100.0 Bảng 3.17: Phần trăm số HS đạt điểm YK (< 5); TB (5-6); K (7-8); G (9-10) (bài TN3, trường Tam Phước)
%
LỚP YK TB K G
TN 21.7 43.5 28.3 6.5
ĐC 35.6 46.7 13.3 4.4
Bảng 3.18: Điểm trung bình, phương sai S2, độ lệch chuẩn S, hệ số biến thiên V, đại lượng kiểm định T (bài TN3, trường Tam Phước)
Lớp XTB S2 S V T
TN 5.91 ± 0.25 2.79 1.67 28.26
ĐC 5.16 ± 0.23 2.36 1.54 29.81 2.25 Chọn α = 0,05 với k = 89; 1,98 < Tα,k < 2,00
3.4.1.4. Bài thực nghiệm thứ tư (TN4): Bài 19 – Luyện tậpvề liên kết ion, liên kết cộng hóa trị, sự lai hóa các obitan nguyên tử a. Trường THPT Trấn Biên
GV dạy thực nghiệm: Nguyễn Thị Thắm Lớp TN: 10A6- Lớp ĐC: 10A8
Bảng 3.19: Phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích (bài TN4, trường Trấn Biên) Số HS đạt điểm Xi %HS đạt điểm Xi %HS đạt điểm Xi trở xuống Điểm Xi TN ĐC TN ĐC TN ĐC 0 0 0 0.0 0.0 0.0 0.0 1 0 0 0.0 0.0 0.0 0.0 2 0 0 0.0 0.0 0.0 0.0 3 2 2 4.7 4.9 4.7 4.9 4 2 4 4.7 9.8 9.3 14.6 5 3 9 7.0 22.0 16.3 36.6 6 7 7 16.3 17.1 32.6 53.7 7 11 11 25.6 26.8 58.1 80.5 8 14 5 32.6 12.2 90.7 92.7 9 3 3 7.0 7.3 97.7 100.0 10 1 0 2.3 0.0 100.0 100.0 Tổng 43 41 100.0 100.0 Bảng 3.20: Phần trăm số HS đạt điểm YK (< 5); TB (5-6); K (7-8); G (9-10) (bài TN4, trường Trấn Biên)
%
LỚP YK TB K G
TN 9.3 23.3 58.1 9.3
ĐC 14.6 39.0 39.0 7.3
Bảng 3.21: Điểm trung bình, phương sai S2, độ lệch chuẩn S, hệ số biến thiên V, đại lượng kiểm định T (bài TN4, trường Trấn Biên)
Lớp XTB S2 S V T
TN 6.91 ± 0.24 2.47 1.57 22.74
ĐC 6.17 ± 0.25 2.50 1.58 25.60 2.14 Chọn α = 0,05 với k = 82; 1,98 < Tα,k < 2,00
b. Trường THPT Tam Phước
GV dạy thực nghiệm: Đặng Ngọc Trầm Lớp TN: 10A1- Lớp ĐC: 10A3
Bảng 3.22: Phân phối tần số, tần suất, tần suất lũy tích (bài TN4, trường Tam Phước)
Số HS đạt điểm Xi %HS đạt điểm Xi %HS đạt điểm Xi trở xuống Điểm Xi TN ĐC TN ĐC TN ĐC 0 0 0 0.0 0.0 0.0 0.0