Phản ứng thế trong dung mụi khụng nước

Một phần của tài liệu Hóa học phức chất docx (Trang 168 - 169)

Cỏc phản ứng điều chế phức chất kim loại trong dung mụi khụng nước hoặc trong hỗn hợp nước-dung mụi hữu cơ hiện nay được tiến hành rộng rói. Cú hai nguyờn nhõn chớnh để

cần phải sử dụng dung mụi khụng nước: 1) ion kim loại cú ỏi lực lớn với nước; 2) phối tử

khụng tan trong nước. Cỏc ion Fe3+, Al3+, Cr3+ cú ỏi lực lớn với nước và tạo thành cỏc liờn kết mạnh kim loại-oxi. Thờm cỏc phối tử cú tớnh bazơ vào dung dịch nước của cỏc kim loại đú thường dẫn đến sự tạo thành kết tủa keo hiđroxit, chứ khụng phải là phức chất chứa phối tửđó

đưa vào. Liờn kết kim loại-oxi khụng đổi, cũn liờn kết oxi-hiđro bịđứt, ion kim loại bị hiđrat hoỏ thể hiện như là một axit Liuyt.

Phản ứng trong dung dịch nước giữa muối Cr(III) và En như sau:

[Cr(H2O)6]3+ + 3En ⎯⎯⎯→H O2 [Cr(H2O)6(OH)3]↓ + 3EnH+

Nếu dựng muối khan của crom (III) và dung mụi khụng nước thỡ phản ứng sẽ diễn ra dễ

dàng, tạo thành [Cr(En)3]3+:

CrCl3 + 3En ete

⎯⎯⎯→ [Cr(En)3]Cl3

Mặc dự đó biết được một số lớn phức chất amin Cr(III), nhưng hầu như chưa bao giờđiều chếđược chỳng bằng phản ứng trực tiếp trong dung dịch nước. Để làm dung mụi người ta thường dựng đimetylfomamit (DMF)-(CH3)2NCHO. Sử dụng dung mụi này cú thểđiều chế được cis-[Cr(En)2Cl2]Cl trực tiếp theo phản ứng:

[Cr(DMF)3Cl3] + 2En ⎯⎯⎯→DMF cis-[Cr(En)2Cl2]Cl

Nếu phõn tử nước là chất cạnh tranh quỏ mạnh với phối tử thỡ phối tử khú đẩy được nước ra khỏi ion phức aquơ. Cũn việc tiến hành phản ứng trong dung mụi mà cỏc phõn tử của nú cú ỏi lực nhỏ với ion kim loại sẽ cho phộp điều chế được cỏc phức chất với phối tử đưa vào. Chẳng hạn, khi rút dung dịch rượu của NiBr2, CuBr2 hoặc Co(ClO4)2 vào dung dịch rượu của N-oxit pyridin (PyO) thỡ sẽ tỏch ra ngay kết tủa [Ni(PyO)6]Br2, [Cu(PyO)2Br2] và [Co(PyO)6](ClO4)2. Từ dung dịch nước khụng thểđiều chếđược cỏc phức chất của Ni2+, Cu2+ và Co2+ với PyO. Khi cho (Me4N)NO3 tỏc dụng với Co(NO3)2.2H2O theo tỷ lệ mol 2:1 trong nitrometan thỡ điều chếđược hợp chất (Me4N)2[Co(NO3)4] màu tớm. Từ dung dịch nước cỏc phức chất nitrat của Co2+ với số phối trớ 4 khụng thểđiều chếđược.

Trong một số trường hợp khỏc cần phải dựng dung mụi khụng nước vỡ phối tử khụng tan trong nước. Khi đú người ta thường hoà tan phối tử trong một dung mụi trộn lẫn được với nước, rồi sau đú thờm dung dịch này vào dung dịch nước đậm đặc của ion kim loại. Cỏc phức chất của ion kim loại với đipyridin (Dipy) và phenantrolin thường được điều chế bằng cỏch này. Chẳng hạn, khi thờm dung dịch rượu của Dipy vào dung dịch nước của FeCl2 thỡ tạo thành phức chất [Fe(Dipy)3]Cl2:

[Fe(H2O)6]Cl2 + 3Dipy ⎯⎯⎯⎯⎯⎯→H O C H OH2 − 2 5 [Fe(Dipy)3]Cl2 + 6H2O

của một số kim loại, ngoài việc cho dung dịch amoniac phản ứng với muối kim loại, cũn cú thể cho muối của kim loại vào amoniac lỏng, sau đú làm bay hơi amoniac lỏng ở nhiệt độ

thường và sấy khụ (ts, NH3 lỏng = –33oC). Bó rắn khụ thu được chủ yếu là amoniacat kim loại:

NiCl2 + 6NH3(l) ⎯⎯→ [Ni(NH3)6]Cl2

Đối với phức chất [Cr(NH3)6]Cl3 nhất thiết phải dựng amoniac lỏng để trỏnh sự thủy phõn, tạo thành Cr(OH)3.

Để điều chế phức chất [Pt(En)2]Cl2 hoặc [Pt(En)3]Cl4 người ta sử dụng phản ứng trực tiếp giữa etilenđiamin (En) và cỏc muối tương ứng PtCl2, PtCl4. Quỏ trỡnh tổng hợp được thực hiện bằng cỏch thờm chậm những muối trờn vào etilenđiamin lỏng. Phản ứng phỏt nhiệt mạnh tương tự sự thoỏt nhiệt xảy ra khi thờm axit mạnh vào bazơ mạnh. Theo quan điểm của Liuyt về axit và bazơ thỡ cú thể coi sự tạo thành cỏc phức chất trờn là phản ứng axit-bazơ: cỏc ion platin là axit, cũn etilenđiamin là bazơ.

Một phần của tài liệu Hóa học phức chất docx (Trang 168 - 169)