Định nghĩa
- TNKQ là phương tiện nhằm hướng tới khách quan hĩa việc đánh giá kết quả:
kết quả thu được khơng cịn phụ thuộc nhiều vào chủ quan người đánh giá.
- Tự luận và các trắc nghiệm cĩ kết thúc mở khơng phải là TNKQ. Chúng là các
hình thức đánh giá chủ quan.
- Trắc nghiệm trả lời - ngắn, nếu khi soạn cĩ chiến lược thiết kế đúng và khoa
học trong một chừng mực nhất định, cĩ thể đem lại hiệu quả khách quan cho kiểm tra
và đánh giá. Chúng được gọi là các trắc nghiệm bán khách quan.
Ưu điểm của TNKQ
- Phạm vi quét kiến thức và kĩ năng rộng hơn nhiều so với tự luận.
- Ở cấp cơ sở sử dụng kết quả từ TNKQ thích hợp hơn:
• Kiểm tra được từng cá nhân HS.
• TNKQ dễ cho điểm, đáng tin cậy và dễ làm việc với thống kê.
- TNKQ thích hợp cho kiểm tra diện rộng →tự động hĩa chấm điểm.
- Đề TNKQ ngắn nên:
• gộp lại thành một bộ trắc nghiệm →tăng độ tin cậy.
• trải ra ở nhiều chủ đề →nhiều thơng tin hơn
- TNKQ thực ra khơng tiết kiệm được nhiều thời gian như nhiều người từng nghĩ. Nếu khâu chấm điểm mất ít thời gian thì lại tốn rất nhiều thời gian
ở khâu chuẩn bị, soạn đề.
- Đề TNKQ đảm bảo đủ độ rõ ràng, khơng mơ hồ, cĩ độ tin cậy cao, cần tính
chuyên nghiệp cao, địi hỏi nhiều thời gian cho cân nhắc trước khi soạn và cho thử nghiệm trước khi đưa ra áp dụng đại trà.
- TNKQ thường gồm các loại (câu hỏi, bài tập) thơng dụng sau:
1. Đúng/ sai 2. Đa lựa chọn 3. Tương ứng cặp
4. Điền (bán khách quan)
Trong 5 loại này, loại được sử dụng nhiều nhất là đa lựa chọn.
Nhược điểm của TNKQ
- Loại đa lựa chọn địi hỏi HS khả năng nhận ra câu trả lời đúng mà khơng bắt
HS phải nhớ và phải cĩ kĩ năng tự soạn ra câu Trả lời:
- TNKQ quá tập trung vào kĩ năng đọc. Sự nhấn mạnh quá đáng vào kĩ năng đọc
vơ tình làm giảm hiệu lực kĩ năng viết của HS.
- Để tạo nên tình huống, TNKQ đa lựa chọn đưa ra số câu trả lời sai gấp 3, 4 lần
câu trả lời đúng. Những câu trả lời sai lại phải cĩ vẻ ngồi hợp lí. TNKQ vơ tình đã
tạo mơi trường học thơng tin sai cho HS →nguyên tắc phản giáo dục đối với trẻ em.
- Người soạn TNKQ thường chủ quan, vì cho rằng TNKQ soạn dễ. Kết quả là:
bộ câu hỏi thường rời rạc, chuyên biệt, khơng bao quát, thường khơng quan tâm đúng mức đến các kĩ năng phân tích và tổng hợp.
- Khuyến khích HS đốn mị, nhất là loại TNKQ đúng/ sai
1.5.2. So sánh trắc nghiệm khách quan với trắc nghiệm tự luận
• Một câu hỏi tự luận địi hỏi thí sinh phải tự suy nghĩ ra câu trả lời rồi diễn đạt
bằng ngơn ngữ riêng của bản thân, câu hỏi trắc nghiệm buộc thí sinh phải chọn duy nhất một câu đúng nhất.
• Một bài luận đề cĩ rất ít câu hỏi nhưng thí sinh phải diễn đạt bằng lời lẽ dài
dịng, cịn một bài trắc nghiệm cĩ rất nhiều câu hỏi nhưng chỉ địi hỏi trả lời ngắn gọn nhất.
• Làm bài luận đề cần nhiều thời gian để suy nghĩ và diễn đạt, cịn khi làm trắc
nghiệm thời gian đĩ cần để đọc và suy nghĩ.
• Chất lượng bài tự luận phụ thuộc vào kỹ năng người chấm bài, cịn chất lượng
bài trắc nghiệm phụ thuộc vào kỹ năng người ra đề.
• Một đề bài luận đề tương đối dễ soạn nhưng khĩ chấm điểm, cịn trắc nghiệm
• Với bài luận đề, thí sinh tự do bộc lộ suy nghĩ cá nhân, người chấm tự do cho điểm theo xu hướng riêng; bài trắc nghiệm chỉ chứng tỏ kiến thức thơng qua tỉ lệ câu trả lời đúng, người ra đề tự bộc lộ kiến thức thơng qua việc đặt câu hỏi.
• Một bài trắc nghiệm cho phép và đơi khi khuyến khích sự "phỏng đốn" đáp
án, nhưng một bài luận đề cho phép sử dụng ngơn từ hoa mỹ, khĩ cĩ bằng chứng để "lừa phỉnh" đáp án.
1.6. Tình hình sử dụng bài tập hố học về kinh tế, xã hội và mơi trường ở trường THPT THPT
Đề tìm hiểu về thực trạng sử dụng bài tập hĩa học về vấn đề kinh tế, xã hội và mơi trường, cũng như thấy được sự cần thiết của đề tài nghiên cứu. Chúng tơi đã phát phiếu xin ý kiến đến 40 giáo viên hiện đang dạy các trường THPT tại Tp. HCM như: Nguyễn Thị Diệu, An Đơng, Lương Văn Can, Nguyễn An Ninh, Trương Vĩnh Ký, Hồng Diệu, Nguyễn Khuyến…Kết quả thu được như sau:
1. Quý Thầy/Cơ đánh giá như thế nào về vai trị của bài tập hố học trong quá
trình dạy học?
Bảng 1.1. Vai trị của bài tập hố học
STT Mức độ Số GV %
1 Rất quan trọng 39 97,5
2 Quan trọng 1 2,5
3 Khơng quan trọng lắm 0 0 4 Khơng cĩ vai trị gì 0 0
Hầu như các giáo viên đều cho rằng bài tập hĩa học cĩ một vai trị vơ cùng quan trọng trong quá trình học hĩa học (chiếm 97,5%), khơng cĩ giáo viên nào cho rằng bài tập hĩa học khơng quan trọng hoặc khơng đống vai trị gì.
2. Quý Thầy/Cơ thường sử dụng bài tập hố học từ nguồn nào ?
Bảng 1.2. Nguồn bài tập giáo viên sử dụng
STT Mức độ Số GV %
2 Sách tham khảo bán trên thị trường. 21 52,5
3 Mạng internet 30 75,0
4 Tự biên soạn 20 50,0
Khi được đặt vấn đề về nguồn bài tập mà giáo viên sử dụng trong quá trình dạy học, thì tất cả đều cho rằng sử dụng bài tập trong sách giáo khoa và sách bài tập, điều này hồn tồn hợp lý vì bài tập sách giáo khoa là một chuẩn mực của chương trình hĩa học THPT. Hiện nay, cơng nghệ thơng tin phát triển rất mạnh và internet là nguồn tư liệu phong phú mà giáo viên cĩ thể dễ chỉnh sửa và sử dụng cho phù hợp với trình độ học sinh nên cĩ 75% giáo viên sử dụng nguồn tư liệu này. Trong khi đĩ, chỉ cĩ 52,5% giáo viên sử dụng tài liệu tham khảo và 50% giáo viên tự biên soạn bài tập.
3. Quý Thầy/Cơ sử dụng bài tập hố học chủ yếu để đạt được mục đích gì trong dạy học?
Bảng 1.3. Mục đích sử dụng bài tập hố học của giáo viên
STT Mức độ Số GV %
1 Củng cố, hồn thiện kiến thức 37 92,5
2 Rèn kỹ năng giải bài tập 29 72,5
3 Giúp học sinh vận dụng kiến thức trong cuộc sống 5 12,5
4 Nâng cao hiệu quả dạy học 35 87,5
Trong 40 giáo viên được điều cho thì chỉ cĩ 12,5% giáo viên sử dụng bài tập nhằm mục đích giáo dục học sinh thấy được tầm quan trọng của hĩa học trong thực tế cuộc sống. Khi được hỏi tại sao khơng dùng bài tập loại này thì tất cả đều cho rằng bài tập này chiếm một tỷ lệ rất nhỏ trong các bài kiểm tra cũng như bài thi đại học.
4. Quý thầy cơ cho rằng việc đưa nội dung giáo dục kinh tế, xã hội và mơi trường vào trường học là cần thiết hay khơng?
Bảng 1.4. Mức độ cần thiết của hệ thống bài tập
STT Mức độ Số GV %
2 Cần thiết 19 47,5
3 Bình thường 4 10,0
4 Ít cần thiết 3 7,5
5 Khơng cần thiết 4 10
Cĩ 72,5 % giáo viên cho rằng nên đưa nội dung về vấn đề kinh tế xã hội và mơi trường vào chương trình hĩa học THPT, chỉ cĩ 17,5 % cho rằng điều này là khơng cần thiết. Những ý kiến của giáo viên phản ánh đúng với tinh thần dạy học hĩa học mà bộ giáo dục đang hướng đến.
5. Xin ý kiến của giáo viên về việc tích hợp các nội dung về kinh tế, xã hội và mơi trường trong dạy học hĩa học ở trường THPT.
Bảng 1.5. Mức độ kết hợp nội dung về kinh tế xã hội và mơi trường ở trường THPT Ý kiến của giáo viên
Mức độ đồng ý của giáo viên
Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Rất ít khi Khơng bao giờ
Cập nhật những tư liệu cĩ nội dung về kinh tế, xã hội, mơi trường trong dạy học hĩa học.
2,5 % 10,0% 50,0% 25,0% 12,5
Tích hợp vấn đề kinh tế, xã hội và mơi
trường trong dạy học hĩa học. 5,0% 12,5% 60,0% 20,0% 2,5% Sử dụng hệ thống bài tập cĩ nội dung
kinh tế, xã hội và mơi trường. 7,5% 10% 70,0% 10,0% 2,5%
Dựa vào bảng kết quả thăm dị ý kiến giáo thì nhận thấy giáo viên rất ít khi tích hợp hay sử dụng bài tập cĩ nội dung kinh tế, hội và mơi trường trong dạy học hĩa học, điều này chứng tỏ đa số giáo viên chưa chú trong đến mơi quan hệ của hĩa học với thực tế cuộc sống.
1. Thầy cơ đánh giá như thế nào về những tiết học cĩ sử dụng những bài tập cĩ nội
dung về kinh tế, xã hội và mơi trường.
Bảng 1.6. Thống kê kết quả học học tập cĩ sử dụng nội dụng về kinh tế, xã hội và mơi trường
STT Tác dụng Đồng ý Khơng đồng ý Khơng ý kiến SL % SL % SL % 1 HS hứng thú học tập 39 97,5 0 0,0 1 2,5 2 HS tích cực nhận thức 30 75,0 5 12,5 5 12,5 3 Nâng cao ý thức của học sinh về tầm quan
trọng của hĩa học trong đời sống. 35 87,5 1 2,5 4 10,0 4 HS yêu thích mơn hĩa học 28 70,0 5 12,5 7 17,5 5 Tiết học sinh động, hấp dẫn 25 62,5 10 25,0 5 12,5 6 Chất lượng bài dạy được nâng cao 26 65,0 12 30,0 2 5,0
Theo bản đánh giá trên ta nhận thấy việc đưa nội dung giáo dục cho học sinh thấy được mối quan hệ của hĩa học với vấn đề kinh tế xã hội và mơi trường trong day học hĩa học làm nâng cao hiệu quả dạy học, đồng thời nĩ giúp cho học sinh hiểu rõ thêm tầm quan trọng của mơn hĩa học.
7. Xin cho biết khĩ khăn khi thầy cơ sử dụng hệ thống bài tập cĩ nội dung kinh tế, xã hội và mội trường trong dạy học hĩa học.
Bảng 1.7. Thống kê khĩ khăn của giáo viên khi sử dụng hệ thống bài tập cĩ nội dung về kinh tế, xã hội và mơi trường
STT Những khĩ khăn Số GV %
1 Bài giảng dài, sợ cháy giáo án 20 50,0
2 Thư viện nhà trường khơng đủ tư liệu. 10 25,0 3 Mất nhiều thời gian để tra cứu tài liệu. 30 75,0 4 Học sinh chưa hứng thú trả lời câu hỏi vì trong các bài
kiểm tra, đề thi đại học rất ít những câu hỏi dạng này. 8 20,0
5 Chưa cĩ nhiều kinh nghiệm. 12 30,0
Khi được hỏi về những khĩ khăn mà giáo viên gặp phải khi sử dụng hệ thống bài tập cĩ nội dung về kinh tế, xã hội và mơi trường trong dạy học hĩa học thì cĩ
75% giáo viên cho rằng khĩ khăn lớn nhất là mất nhiều thời gian nghiên cứu tài liệu,
tiếp theo là bài giảng trở nên dài hơn (chiếm 50%) cĩ nguy cơ cháy giáo án. Cĩ 30 % giáo viên cho rằng minh chưa cĩ kinh nghiệm để đưa nội dung kiến thức này vào bài
giảng, 25% cho rằng nhà trường chưa đủ tư liệu và 20 % cho rằng học sinh sẽ học hứng với bài học.
8. Theo Thầy/Cơ, giáo viên cĩ cần thiết phải thường xuyên tuyển chọn, biên soạn bài tập cĩ nội dụng về kinh tế xã hội và mội trường cho học sinh khơng ?
Bảng 1.8. Thống kê mức độ xây dựng bài tập hố học cĩ nội dung về kinh tế, xã hội và mơi trường STT Mức độ Số GV % 1 Rất cần thiết 39 97,5 2 Cần thiết 1 2,5 3 Khơng cần thiết 0 0,0 4 Ý kiến khác 0 0,0
Từ thực trạng sử dụng bài tập cĩ nội dung về kinh tế, xã hội và mơi trường ở trường PT, tơi nhận thấy việc xây dựng hệ thống bài tập này là vơ cùng cần thiết, đĩ cũng là mong muốn của hầu hết các giáo viên. Điều này giúp cho việc dạy học hĩa học cho học sinh PT nắm được bản chất của mơn hĩa học.
TĨM TẮT CHƯƠNG 1
Trong chương này, chúng tơi đã trình bày cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của đề tài, bao gồm các nội dung chính như sau:
1. Vấn đề mơi trường đã nêu các nội dung như: khái niệm, bảo vệ mơi trường,
nguyên nhân gây ra ơ nhiễm mơi trường và các biện pháp khắc phục.
2. Vấn đề kinh tế xã hội đã đề cập đến mối quan hệ giữa hĩa học với sự phát triển
kinh tế. xã hội và tầm quan trọng của hĩa học trong su phát triển đĩ.
3. Bài tập hĩa học đã trình bày khái niệm, tác dụng, phân loại, cách xây dựng và
sử dụng các bài tập hĩa học…
4. Thực trạng của việc sử dụng bài tập hĩa học về vấn đề kinh tế, xã hội và mơi
trường trong dạy học hĩa học. Từ đĩ xây dựng nên nền tảng cơ bản để xây dựng đề tài.
Tất cả các vấn đề trên là nền tảng cơ sở cho phép chúng tơi nêu lên sự cần thiết phải thực hiện đề tài nghiên cứu nhằm phục vụ tốt cho thực tế giảng dạy hĩa học ở trường THPT.
CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP HỐ HỌC VỀ KINH TẾ, XÃ HỘI VÀ MƠI TRƯỜNG CHO HỌC SINH THPT
2.1.Nguyên tắc xây dựng hệ thống bài tập hố học về kinh tế, xã hội và mơi trường ở trường THPT
2.1.1.Đảm bảo tính chính xác, khoa học
Với mục đích của việc xây dựng bài tập là giúp học sinh hiểu đúng, hiểu đầy đủ các kiến thức hố học phổ thơng, cho nên tính chính xác, khoa học của bài tập là yếu tố quan trọng hàng đầu.
2.1.2.Hệ thống bài tập cần phong phú, đa dạng và xuyên suốt cả chương trình
Bài tập phải được tuyển chọn cần thận từ nhiều tài liệu, kết hợp với một số phần tự xây dựng trải rộng khắp chương trình hố học THPT, liên quan đến nhiều vấn đề của hố học nhưng khơng nằm ngồi chương trình, khơng mang tính đánh đố. Bài tập cĩ thể ở hình thức tự luận hoặc trắc nghiệm, sao cho phát huy hết năng lực của học sinh.
2.1.3.Hệ thống bài tập cần khai thác mối liên hệ giữa hĩa học với kinh tế, xã hội và mơi trường
• Bài tập phải đi sâu khai thác hiện tượng hố học, bản chất hố học chứ khơng
phải tính tốn nặng nề bằng các phương trình tốn học phức tạp.
• Bài tập phải gắn liền với kiến thức thực tế, khai thác quá trình sản xuất hố
học, khả năng ứng dụng của hố học vào thực tế đời sống.
• Bài tập phải được giải quyết bằng việc vận dụng các định luật cơ bản của hố
học, tránh đốn mị.
• Bài tập phải gắn liền với những vấn đề về kinh tế, xã hội và mơi trường nhằm
giúp học sinh nắm được mối liên hệ chặt chẽ giữa kiến thức hĩa học với các hiện tượng trong thực tế cuộc sống.
2.1.4.Hệ thống bài tập cần phù hợp với kiến thức của học sinh THPT
Các bài tập hĩa học được xây dựng dựa trên các chuẩn kiến thức hĩa học trong chương trình trung học phổ thơng, để từ đĩ học sinh cĩ thể vận dụng kiến thức hĩa học của mình để giái quyết vấn đề được đưa ra.
2.1.5.Hệ thống bài tập phải hấp dẫn, gây hứng thú cho hoc sinh
Các bài tập hố học phải tạo nên sự hứng thú hấp dẫn cho học sinh, khi giải bài tập học sinh được học thêm những kiến thức mới và những chuỗi quan hệ giữa lý thuyết và thực tế để từ đĩ học sinh thêm hứng thú để tiếp tục giải các bài tập tiếp theo.
2.2.Quy trình xây dựng bài tập về kinh tế, xã hội và mơi trường 2.2.1.Bước 1. Tìm hiểu chương trình hố học ở trường THPT
Để xây dựng hệ thống bài tập cĩ nội dung về kinh tế, xã hội và mơi trường ở