I. Đặc điểm chung về Công ty Cổ phần ôtô vận tải Hà Tây
c. Tính tiền lơng trả cho bộ phận bán xăng dầu
Sau khi hạch toán tính toán, kế toán tính lơng cho bộ phận xăng dầu theo hình thức tiền lơng khoán sản phẩm. Theo hình thức này thì định mức khoán cho cây
xăng là 31 678 000đ doanh thu chiết khấu tháng, tiền lơng xác định trên lơng cấp
bậc và phụ cấp tháng là 11 236 723đ tính cho chính lao động trong đó có tám lao động trực tiếp và một lao động gián tiếp. Số lợng công nhân bán hàng đợc tính là một ngày có ba ca, mỗi ca hai lao động. Một năm có 112 ngày chủ nhật, 12 ngày phép, 8 ngày lễ thì sẽ tính cho hai lao động. Nh vậy là 8 lao động trực tiếp. Khi đó đơn giá (ĐG) tiền lơng đợc tính
ĐG = 11 236 723
đ
31 678 000đ
= 0,3547
Tiền lơng
ngày =
Tổng doanh thu chiết
khấu trong ngày x ĐG
Tiền lơng
tháng =
Tổng doanh thu chiết khấu của một ng-
ờitrong tháng
x ĐG
Với doanh thu chiết khấu đợc căn cứ vào bảng kê bán xăng dầu ở cửa hàng Trong trờng hợp định mức khoán cho cây xăng lớn hơn 31 678 000đ thì phần d đó công nhân viên đợc hởng sau khi đã trừ đi hao hụt định mức, hao phí tiền điện
cho số lít xăng đó. Mức đợc hởng cho một lít là 170đ/lit
Ví dụ: Tính lơng cho công nhân viên ở cửa hàng xăng dầu căn cứ vào bảng thống kê sau:
Qua bảng thống kê trên ta tính đợc doanh thu của từng ca bán hàng Cụ thể ta tính lơng cho ca 2: Nguyễn Thái Hằng và Phạm Thị Na Từ bảng thống kê trên
Doanh thu chiết khấu tháng của ca 2 là bằng 7 789 400đ Tiền lơng tháng tính cho ca 2 là:
Tiền lơng
tháng = 7 789 400đ x 0,3547 = 2 763 800đ
Tiền lơng tính cho Nguyễn Thái Hằng và Phạm Thị Na cho ca 2 là:
T = 2 763 800
đ
2
= 1 318 500đ
Nh vậy tiền lơng mỗi ngời nhân đợc là: 1 318 500đ