Đặc điểm tổ chức sản xuất:

Một phần của tài liệu Tổ chức công tác kế toán tài sản cố định ở Công ty dệt vải công nghiệp Hà Nội (Trang 27 - 31)

Hiện nay, công ty có 3 xí nghiệp thành viên : xí nghiệp vải Mành, xí nghiệp May, xí nghiệp Vải không dệt. Mỗi xí nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất khác nhau, nên việc sản xuất sản phẩm khác nhau. Các sản phẩm chính của Công ty gồm

- Vải mành: đợc dùng làm nguyên liệu trong sản xuất lốp ôtô, xe máy, xe đạp, dây đai thang, khách hàng chủ yếu là các công ty cao su nh Công ty Cao Su Miền Nam. Cao Su Hải Phòng, Cao Su Sao Vàng, Cao Su Đà Nẵng, Cao Su Biên Hoà ...

- Vải không dệt: Đây là sản phẩm mới, đợc sản xuất trên dây chuyền sản xuất hiện đại của nớc ngoài. Nhờ sẵn có kinh nghiệm trong ngành dệt may và yêu cầu từ thị trờng trong nớc, công ty Dệt vải công nghiệp Hà Nội đã đầu t và lắp đặt dây chuyền này vào tháng 04 năm 2002. Vải không dệt đợc dùng để sản xuất Vải địa kỹ thuật, lót giày, thảm trải nhà.

- Sản phẩm may: Chủ yếu may gia công cho nớc ngoài nh thị trờng EU, ngoài ra còn may xuất khẩu, bán trong nớc.

Ngoài ra Công ty còn đợc phép kinh doanh một số loại vật t cho nghành dệt nh nhập bông từ nớc ngoài và bán cho các nhà máy sợi nh: Dệt 8/3, Dệt Vĩnh Phú...

Đặc điểm qui trình công nghệ sản xuất sản phẩm theo sơ đồ:

Sơ đồ 2.1: Quy trình công nghệ sản xuất vải Mành

Trịnh Thị Thuý Hằng Lớp: K40-21.05 27 Sợi đơn PA Xây dựng, khai báo hệ thống danh mục đối đối tượng kế toán: DMNV, DM lý do giảm, DM bộ phận, DM loại, DM nhóm thiết bị… Máy đậu Máy xe lần 1 Máy xe lần 2 212 Sợi dọc

Sợi đơn cotton

Máy suốt

Sợi ngang

Máy dệt

Nhập kho Nhúng keo Đóng gói

Sơ đồ 2.2: Quy trình công nghệ sản xuất ở Xí nghiệp Vải không dệt

Sơ đồ 2.3: Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm may

May( may cổ, tay thân, ghép, hoàn thành sp) Cắt (trải vải, giác

mẫu,đính số, cắt) Nguyên liệu (vải,

chỉ, kéo, khoá)

Kiểm tra chất lượng

Là, đóng gói ,đóng

Nhập kho

Xơ PP,PE Máy xé Máy xếp

lớp Máy xuyên kim 1 Đóng gói vải

mộc Máy cuộn, cắt

Máy xuyên

kim 2 Máy kéo dãn

Máy cán nhiệt

định hình Đóng gói vải thành phẩm

Công ty Dệt vải Công nghiệp Hà Nội là một đơn vị trực thuộc tổng công ty Dệt may Việt Nam, nhng công ty đợc phép hạch toán độc lập, đợc quyền quyết định tổ chức bộ máy quản lý trong doanh nghiệp mình cho phù hợp với điều kiện cụ thể của công ty. Công ty tổ chức bộ máy quản lý theo kiểu: Tham mu trực tuyến chức năng .Các phòng ban tham mu cho giám đốc theo từng chức năng nhiệm vụ của mình, giúp ban giám đốc có các quyết định có lợi cho công ty. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Sơ đồ 2.4 tổ chức bộ máy quản lý công ty

Trịnh Thị Thuý Hằng Lớp: K40-21.05 29 P. kỹ thuật đầu tư Xí nghiệp vải mành Giám đốc P. Hành chính tổng hợp Xí nghiệp vải không dệt Xí nghiệp may thêu Phòng dịch vụ đời sống Phòng bảo vệ quân sự P.Kế toán tài chính Phó giám đốc Kỹ thuật Phó giám đốc Sản xuất P.Sản xuất kinh doanh XNK

Bộ máy quản lý của công ty bao gồm:

- Ban giám đốc công ty gồm:

Giám đốc công ty: là ngời chịu trách nhiệm trớc nhà nớc về hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty và là ngời chỉ đạo cao nhất, điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh, đảm bảo việc làm và thu nhập cho cán bộ công nhân viên toàn công ty theo luật lao động của Nhà nớc ban hành. Ngoài ra giám đốc còn trực tiếp quản lý phòng tài chính kế toán, phòng sản xuất kinh doanh, phòng hành chính tổng hợp.

Phó giám đốc công ty: là ngời giúp giám đốc quản lý các mặt hoạt động đ- ợc phân công và uỷ quyền ra quyết định. Có 2 phó giám đốc: Phó giám đốc phụ trách nghiên cứu kỹ thuật, trực tiếp phụ trách phòng kỹ thuật và đầu t, xí nghiệp vải mành, xí nghiệp vải không dệt.

Phó giám đốc phụ trách điều động sản xuất, phụ trách các mặt công tác

- Các phòng chức năng gồm:

+ Phòng tài chính kế toán: Tổ chức mọi công việc hạch toán kế toán bao gồm cả công tác hạch toán kế toán, quản lý tài chính, thực hiện mọi công tác báo cáo theo chế độ nhà nớc ban hành; kiểm tra kiểm soát mọi hoạt động có liên quan đến tình hình sản xuất kinh doanh của công ty; hớng dẫn việc ghi chép ban đầu phục vụ cho việc điều hành quản lý trong hoạt động của công ty; tham mu cho giám đốc những vấn đề có liên quan nhằm đem lại lợi nhuận cao nhất.

+ Phòng sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu: điều hành các hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động xuất nhập khẩu của công ty, tổ chức thực hiện tiêu thụ sản phẩm, quản lý cung ứng vật t, bảo quản dự trữ vật t; tổng hợp xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế hoạch xuất nhập khẩu cân đối toàn công ty để đảm bảo tiến độ yêu cầu của khách hàng; thực hiện kiểm tra, kiểm soát xác nhận mức hoàn thành kế hoạch, quyết toán vật t, tổ chức sử dụng phơng tiện vận tải có hiệu quả cao nhất.

+ Phòng tổ chức hành chính: Nghiên cứu xây dựng hoàn thiện mô hình tổ chức công ty, đào tạo sắp xếp cán bộ công nhân viên; xây dựng quỹ tiền lơng định mức lao động, giải quyết các chế độ lao động theo quy định của nhà nớc; thực hiện nhiệm vụ văn th; th ký giám đốc.

+ Phòng kỹ thuật đầu t: xây dựng chiến lợc sản phẩm của công ty, tiếp nhận, phân tích các thông tin khoa học công nghệ mới, xây dựng quản lý các quy trình quy phạm tiêu chuẩn kỹ thuật, chất lợng sản phẩm định mức tiêu chuẩn kỹ thuật, tiến hành nghiên cứu chế thử sản phẩm mới, đánh giá các sáng kiến cải tiến kỹ thuật công ty, xây dựng các biện pháp khoa học kỹ thuật, tổ chức kiểm tra, sát hạch để xác định trình độ tay nghề cho công nhân, quản lý hồ sơ kỹ thuật của công ty.

+ Phòng dịch vụ đời sống: tổ chức các bữa ăn ca, bồi dỡng độc hại cho ngời lao động, phục vụ cơm khách hội nghị khi có yêu cầu, khám chữa bệnh cho ngời lao động, theo dõi bệnh nghề nghiệp, chỉ đạo công tác vệ sinh môi trờng.

Một phần của tài liệu Tổ chức công tác kế toán tài sản cố định ở Công ty dệt vải công nghiệp Hà Nội (Trang 27 - 31)