- Trích biên bản thanh lý TSCĐ
2.2.4. Kế toán khấu hao TSCĐ
* Phạm vi tính khấu hao: Là toàn bộ TSCĐ, phạm vi trích khấu hao là các TSCĐ đang dùng vào sản xuất kinh doanh, những TSCĐ đã hết khấu hao thì không phải trích nữa.
* Phơng pháp khấu hao TSCĐ của công ty
Tính khấu hao TSCĐ là nhằm thu hồi vốn lại đầu t trong một khoảng thời gian nhất định để tái sản xuất. Khi TSCĐ bị h hỏng phải tiến hành thanh lý, loại bỏ khỏi quá trình sản xuất. Để tính khấu hao TSCĐ, công ty Dệt vải Công nghiệp Hà Nội thực hiện công tác tính và trích khấu hao theo một kế hoạch cụ thể, trớc mỗi kỳ kế toán, nhân viên kế toán tính toán và lập bảng trích khấu hao cho các TSCĐ một cách cụ thể, rõ ràng, và cũng tuân thủ theo qui định của Nhà nớc.
- Việc tính khấu hao căn cứ vào Nguyên giá TSCĐ và tỷ lệ khấu hao theo quy định 206/2003QĐ-BTC ngày 12/12/2003 của Bộ trởng Bộ Tài chính
- Công tác áp dụng phơng pháp khấu hao theo đờng thẳng. Thời gian sử dụng của TSCĐ đợc căn cứ vào khung thời gian của từng loại máy móc thiết bị đ- ợc ghi trực tiếp trên TSCĐ hoặc khung thời gian TSCĐ kèm theo.
Tại công ty, tài sản bộ phận nào thì đợc trích khấu hao và chi phí của bộ phận đó. Những TSCĐ phục vụ cho bộ phận quản lý thì hao mòn sẽ tính vào 6414, còn tài sản ở bộ phận sản xuất thì tính vào 6274. Các bút toán khấu hao đợc tính theo tháng. Các phơng pháp quản lý TSCĐ cũng nh tính giá trị hao mòn vào chi phí đều đợc quản lý và tính tập trung.
= =
Trịnh Thị Thuý Hằng Lớp: K40-21.05
Trích dẫn sổ cái TK 214/2005 (bảng 04), và bảng phân bổ khấu hao TSCĐ (bảng 05) năm 2005