Yêu cầu khi thiết kế nền đất vùng đồi nú

Một phần của tài liệu Bài giảng môn học giám sát thi công công trình docx (Trang 98 - 99)

1) Trong điều kiện tự nhiên ở vùng xây dựng có hiện t-ợng tr-ợt lở dốc hay không ?

2) L-ợng định ảnh h-ởng có hại đến ổn định của dốc núi trong thi công nh- đào, lấp, chất tải ở gần hố móng để có biện pháp phòng ngừa;

3) Tính không đồng đều của nền đất ( nguyên thổ, san lấp, lẫn đá cuội, đá mồ côi ) và thế nằm của các lớp đất đá ( bằng phẳng hay nghiêng ....);

4) Mức độ hình thành và phát triển các hang đất và xói lở đất đá, sự nứt nẻ, phong hoá đá ... tạo thành dòng chảy mạnh;

5) ảnh h-ởng của n-ớc mặt ( theo mùa khô và mùa m-a ) và n-ớc ngầm khi thi công và sử dụng công trình.

Minh hoạ những vấn đề nói trên bằng 3 ví dụ sau :

Hình 7.28 : Nhà xây ở đầu dốc trên lớp đất đắp ( số 8), tuy có làm lớp phủ mặt ( số 3) để ngăn sự xâm nhập của n-ớc thải nh-ng không có hiệu quả, cuối dốc có dòng sông/ suối bé ( số 7 ) làm mức n-ớc ngầm thay đổi nhiều ( số 5 ) nên nhà bị hỏng, nứt ( số 2).

Bài học : s-ờn dốc không ổn định, móng đặt nông trên đất đắp có chiều dày không đều.

Hình 7.29 : Nhà đang xây dở dang nằm giữa mái dốc trên lớp đất nằm nghiêng và yếu có tác dụng nh- lớp " bôi trơn " làm nhà tr-ợt về phía cuối dốc.

Bài học : điều tra nền đất không tốt, thế đất nằm nghiêng quá qui định và thiết kế không có giải pháp gia c-ờng móng.

2

Hình 7.30 : Độ dốc lớn, không có biện pháp giữ ổn định đất ngoài phạm vị móng, nhà cuối dốc bị đất tr-ợt đè lên, không thể tiếp tục sử dụng.

Bài học : Cần có biện pháp bảo vệ chống tr-ợt cho đất quanh nhà theo h-ớng dốc của đồi núi.

Một phần của tài liệu Bài giảng môn học giám sát thi công công trình docx (Trang 98 - 99)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(154 trang)