E, MPa ở độ ẩm đầm chặt tố
3.1.2. Giai đoạn tháo khuôn, xếp kho, vận chuyển
- Vận chuyển, xếp kho khi c-ờng độ bê tông ch-a đạt 70% c-ờng độ thiết kế;
- Cẩu móc không nhẹ nhàng, vị trí và số l-ợng các móc thép để cẩu làm không đúng theo thiết kế quy định.
Để tránh hỏng gẫy cọc, thông th-ờng dùng 2 móc cho cọc dài d-ới 20 m và 3 móc cho cọc dài 20 - 30m.
Tuỳ thuộc vào cách đặt móc cẩu mà nội lực sẽ đ-ợc tính toán t-ơng ứng theo nguyên tắc sau: Khi số móc trên cọc ít hơn hoặc bằng 3 thì vị trí của móc xác định theo sự cân bằng của mô men âm (hình 7.5) còn nếu số móc lớn hơn 3 thì vị trí của móc xác định theo sự cân bằng phản lực (hình 7.6).
Những kiểm toán nói trên phải đ-ợc thông hiểu giữa ng-ời thiết kế và thi công để tránh nứt hoặc gẫy cọc tr-ớc khi đóng. Điều này càng đặc biệt quan trọng khi chúng ta dùng cọc bê tông cốt thép dài trên 30 m hay cọc BTCT ứng suất tr-ớc.
Chương 6: Chọn búa đóng cọc
Một số nguyên tắc chung trong chọn búa:
- Bảo đảm cọc xuyên qua tầng đất dày (kể cả tầng cứng xen kẹp) có mũi vào đ-ợc lớp chịu lực (cọc chống), đạt đến độ sâu thiết kế;
- ứng suất do va đập gây ra trong cọc (ứng suất xung kích) phải nhỏ hơn c-ờng độ của vật liệu cọc, ứng suất kéo do va đập nhỏ hơn c-ờng độ chống kéo của bê tông thông th-ờng, còn trong cọc BTCT ứng suất tr-ớc – nhỏ hơn tổng c-ờng độ chống kéo của bê tông và trị ứng suất tr-ớc; - Khống chế thoả đáng tổng số nhát búa + thời gian đóng
(chống mỏi và giảm hiệu quả đóng);
- Độ xuyên vào đất của một nhát búa không nên quá nhỏ: búa diezen -12 mm/nhát và búa hơi 23 mm/nhát (đề phòng hỏng búa + máy đóng).
Căn cứ để chọn búa đóng:
- Theo trọng l-ợng cọc (trọng l-ợng búa trọng l-ợng cọc); - Theo lực xung kích của búa (lực xung kích lực chống
xuyên);
- Theo ph-ơng trình truyền sóng ứng suất;
- Theo cách khống chế độ cứng (theo ph-ơng trình viphân bậc 3 về truyền sóng ứng suất);
- Theo ph-ơng pháp đồ giải kinh nghiệm để chọn búa thuỷ lực cho thi công cọc ống thép;
- Theo ph-ơng pháp kinh nghiệm so sánh tổng hợp.