mặt hoặc chiều sâu
Các Tiêu chuẩn và tài liệu:
- TCXD 79:1980 Thi công và nghiệm thu các công tác về nền móng
- TCVN 4447: 1987 Công tác đất – Quy phạm thi công và nghiệm thu
- 14 TCVN 20:1985 Quy phạm kỹ thuật thi công đập đất theo ph-ơng pháp đầm nén
Có các ph-ơng pháp sau:
- Lu lèn, đầm nặng rơi từ cao xuống;
- Lèn chặt đất qua lỗ khoan (cọc cát, cọc đá dăm, cọc đất vôi ximăng, nổ mìn..);
- Cố kết động (dynamic consolidation).
Các công nghệ thi công nói trên hiện đã phát triển rất cao nhờ thiết bị thi công ngày càng hoàn thiện và ph-ơng pháp kiểm tra ngày càng có độ tin cậy cao. Những thông số kiểm tra chính nh- đã trình bày ở đầu mục III và chi tiết thì theo những tiêu chuẩn thi công cụ thể của từng ph-ơng pháp.
Về nguyên tắc : đối với công trình quan trọng cần tiến hành thí nghiệm nén và cắt cho đất ở độ đầm chặt khác nhau, trên cơ sở đó xây dựng biểu đồ quan hệ giữa:
- Lực dính và độ chặt (thông qua khô hay hệ số đầm chặt kc);
- Góc ma sát và độ chặt;
- Mô đun biến dạng/c-ờng độ và độ chặt.
Khi ch-a có số liệu thí nghiệm có thể dùng các số liệu tham khảo ở các bảng sau đây trong thiết kế sơ bộ để khống chế chất l-ợng.
Bảng 6.8. Độ chặt yêu cầu của đất đắp
Chức năng của đất lèn chặt Hệ số đầm chặt kc
Cho nền móng của nhà và công trình hoặc nền của thiết bị nặng cũng nh- nền có tải trọng phân bố đều lớn hơn 0,15MPa.
Nh- trên, thiêt bị nặng vừa, mặt nền có tải trọng 0,05-0,15 MPa.
Nh- trên, thiết bị nhẹ, mặt nền có tải trọng nhỏ hơn 0,05 MPa. Vùng không có công trình 0,98-0,95 0,95-0,92 0,92-0,90 0,9-0,88
Bảng 6.9. Trị tiêu chuẩn của môdun biến dạng E một số loại đất đầm chặt