Kế toỏn tổng hợp chi phớ sản xuất :

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Thực Phẩm Vạn Đắc Phúc (Trang 30)

Cuối kỳ kế toán, sau khi đã tập hợp CPNVLTT, CPNCTT, CPSXC theo từng đối tợng trên các TK 621, 622, 627, kế toán sẽ tiến hành kết chuyển hoặc phân bổ các loại chi phí này để tập hợp toàn bộ chi phí sản xuất cho từng đối tợng chịu chi phí,

Để tập hợp chi phí sản xuất kế toán sử dụng tài khoản 154 – chi phí sản xuất kinh doanh dở dang.

Trình tự kế toán đợc thể hiện qua sơ đồ sau:

Sơ đồ 4-Trình tự kế toán tổng hợp chi phí sản xuất

TK 621 TK 154 TK 138,811,152

Kết chuyển Chi phí NVLTT cuối kỳ Kết chuyển các khoản làm giảm giá

TK 622 TK 155

Kết chuyển chi phí NCTT cuối kỳ Kết chuyển giá thành SX thực tế SP

Sản phẩm gửi bán

TK 632 Giá thành thực tế sản phẩm bán ngay

Không qua kho (đã xác định tiêu thụ Cuối kỳ)

1.6.2. Theo phơng pháp kiểm kê định kỳ:

Trình tự kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm theo phơng pháp kiểm kê định kỳ đợc thể hiện qua sơ đồ sau:

- - NVL chớnh Chi phớ chế biến Giai đoạn 1 ZNn-1 chuyển ZN1 chuyển Chi phớ chế biến giai đoạn 2 Chi phớ chế biến giai đoạn n

Sơ đồ 5-Trình tự kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm (theo phơng pháp kiểm kê định kỳ)

TK 154 TK 631 Kết chuyển CPSX Kết chuyển CPSX NVL chớnh Chi phớ chế biến giai đoạn 1 C1TP (theo khoản mục chi phớ Chi phớ chế biến giai đoạn 2 C2TP (theo khoản mục chi phớ) CPCB giai đoạn n CnTP (theo khoản mục chi phớ)

TK611 TK 621 TK 138,811,111

Chi phí NVLTT Kết chuyển chi phí NVLTT Các khoản làm giảm Phát sinh trong kỳ cuối kỳ giá thành

TK 334,338 TK 622 TK 632 Tập hợp chi phí Kết chuyển chi phí Kết chuyển giá thành thực tế

NCTT NCTT cuối kỳ sản phẩm sản xuất hoàn thành

trong kỳ

TK 111,214,152 TK 627

Tập hợp chi phí Kết chuyển chi phí Sản xuất chung SX chung đợc phân bổ

Kết chuyển chi phí SX chung không đợc phân bổ 1.7.sổ kế toán sử dụng :

1.7.1. Hình thức kế toán Nhật ký sổ cái:

a) Hệ thống sổ kế toán: - Sổ tổng hợp : Sổ NKSC (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Sổ chi tiết : Có nhiều sổ chi tiết b) Ưu nhợc điểm :

- Ưu điểm : mẫu sổ đơn giản, dễ ghi chép, dễ đối chiếu, kiểm tra, không cần phải lập bảng đối chiếu số PS các TK.

- Nhợc điểm: Khó phân công lao động kế toán. Không thuận tiện cho những đơn vị có quy mô vừa và lớn sử dụng nhiều tài khoản.

c) Điều kiện áp dụng : áp dụng đối với các đơn vị có quy mô nhỏ, số lợng tài khoản ít.

1.7.2. Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ :

a) Hệ thống sổ kế toán :

- Sổ tổng hợp : Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và sổ cái tài khoản. - Các sổ chi tiết.

- Ưu điểm : Mẫu sổ đơn giản, dễ làm, dễ đối chiếu kiểm tra, thuận tiện cho phân công công việc trong phòng kế toán.

- Nhợc điểm : Ghi chép trùng lặp, khối lợng công việc nhiều, việc kiểm tra đối chiếu dồn vào cuối tháng nên thông tin cung cấp thờng bị chậm.

c) Điều kiện áp dụng : Phù hợp với những đơn vị có quy mô vừa và lớn, sử dụng nhiều tài khoản, nhiều cán bộ nhân viên kế toán.

1.7.3. Hình thức kế toán Nhật ký chung :

a) Hệ thống sổ kế toán:

- Sổ tổng hợp : Sổ nhật ký chung, các sổ nhật ký đặc biệt (chuyên dùng), sổ cái tài khoản.

- Các sổ chi tiết. b) Ưu nhợc điểm :

- Ưu điểm : Mẫu sổ đơn giản, dễ ghi chép, thuận tiện phân công lao động kế toán.

- Nhợc điểm: khối lợng công việc ghi chép nhiều, trùng lặp.

c) Điều kiện áp dụng : Phù hợp với các đơn vị có quy mô vừa, có nhiều cán bộ nhân viên kế toán sử dụng máy vi tính trong công tác kế toán.

1.7.4. Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ:

a) Hệ thống sổ kế toán: - Các sồ Nhật ký chứng từ - Các bảng kê

- Sổ cái các tài khoản.

- Các sổ chi tiết hoặc các bảng phân bổ, tờ kê chi tiết. b) Ưu nhợc điểm :

- Ưu điểm : Giảm bớt khối lợng công việc ghi chép kế toán, công việc dàn đều trong tháng, cung cấp thông tin kịp thời.

- Nhợc điểm: Mẫu sổ phức tạp, đòi hỏi cán bộ kế toán phải có trình độ chuyên môn cao, không thuận tiện cho cơ giới hoá công tác kế toán.

c) Điều kiện áp dụng : Phù hợp với các đợn vị có quy mô vừa và lớn, đội ngũ cán bộ kế toán có trình độ chuyên môn cao.

1.7.5. Hình thức kếé toán máy:

Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ, nhu cầu ngày càng cao về thu nhập, xử lý thông tin nhanh nhạy để có những quyết định kịp thời, phù hợp, nhiều doanh nghiệp đã nhận thấy u điểm và hiệu quả của việc ứng dụng máy tính vào công tác kế toán, đặc biệt là công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.

Khi đã có đợc phơng pháp và phần mềm kế toán tơng thích, kế toán máy sẽ hiệu quả hơn kế toán thủ công nhiều. Ngời sử dụng có thể quản lý, xử lý, lu trữ dữ liệu một cách tiện lợi và chính xác, đồng thời cũng có thể lấy đợc thông tin tài chính, kế toán cần thiết một cách kịp thời mà không tốn nhiều công sức.

Sau khi cài đặt và khởi động chơng trình, những công việc tiếp theo mà ngời làm kế toán máy phải thực hiện là:

- Xử lý nghiệp vụ (phân loại chứng từ, định khoản, xử lý trùng lặp, mã hoá)

- Nhập dữ liệu: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Nhập các dữ liệu cố định (nhập 1 lần): Lựa chọn phơng pháp kế toán hàng tồn kho (khai báo các thông số, nhập các dữ liệu vào các danh mục)

+ Nhập dữ liệu phát sinh của kỳ báo cáo: Vào màn hình nhập dữ liệu, các thông báo và chỉ dẫn khi nhập, quy trình nhập dữ liệu mới, quá trình sửa/xoá dòng dữ liệu, quá trình phục hồi dòng dữ liệu đã xoá,...

- Xử lý dữ liệu: Công việc này phải làm mỗi khi ta nhập thêm dữ liệu mới, sửa hay xoá dữ liệu đã nhập.

- Xem và in sổ sách, báo cáo.

a) Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

* Xử lý nghiệp vụ:

- Phân loại chứng từ: là việc phân ra một cách có hệ thống các loại

Mỗi một chứng từ có một màn hình nhập dữ liệu khác nhau, với các yếu tố khác nhau, tuân theo hệ thống chế độ kế toán hiện hành hoặc theo yêu cầu quản lý. Muốn nhập dữ liệu một chứng từ gốc nào đó, ta chỉ cần lựa chọn và nhập dữ liệu vào các ô cần thiết ngầm định sẵn.

Kế toán chi phí nguyên vật liệu thờng xuyên phải sử dụng đến chứng từ xuất vật liệu. Khi nhập liệu phiếu xuất kho, ngời sử dụng thờng chỉ nhập số lợng xuất là bao nhiêu, còn trị giá xuất kho là do máy tự động tính theo công thức doanh nghiệp đã ngầm định.

- Định khoản: là cách thức tính toán, xem xét một nghiệp vụ kế toán

phát sinh để quyết định đúng đắn nghiệp vụ ấy cần sử dụng tài khoản nào và tài khoản đợc sử dụng nh thế nào, hoặc bên Nợ, hoặc bên Có. Nguyên tắc định khoản tạo ra mối liên hệ đối ứng giữa các tài khoản.

- Công tác mã hoá: là việc xác lập một tập hợp những hàm thức mang

tính quy ớc và gán cho tập hợp này một ý nghĩa bằng cách cho liên hệ với tập hợp những đối tợng cần biểu diễn, nhằm mục đích nhận diện dứt khoát, không nhầm lẫn một mẫu tin trong một tập hợp tin hay một cá thể trong một tập thể.

* Nhập dữ liệu:

- Thông thờng, đối với kế toán CPNVLTT thì việc nhập các dữ liệu cố định, khai báo các thông số, nhập các dữ liệu vào các danh mục mà liên quan đến các phần hành kế toán trớc, chỉ trừ khi bổ sung, mở rộng quy mô thêm vào danh mục.

- Ngời sử dụng nhập dữ liệu phát sinh kỳ báo cáo sau khi vào màn hình nhập liệu, xem thông báo và hớng dẫn khi nhập, ngời sử dụng thực hiện thao tác quy trình nhập liệu mới.

* Xử lý dữ liệu:

Nếu thao tác sai, nhầm lẫn thì ngời sử dụng phải thành thạo quy trình sửa, xoá hoặc phục hồi dòng dữ liệu.

Ngời sử dụng nên hiểu đợc mối quan hệ giữa các sổ sách, báo cáo và tìm hiểu quy trình xử lý, luân chuyển sổ và số liệu của phần mềm doanh nghiệp đang áp dụng.

b) Kế toán chi phí nhân công trực tiếp và kế toán chi phí sản xuất chung:

Các bớc thực hiện đối với hai phần hành kế toán này đợc thực hiện tơng tự nh quá trình kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, gồm các bớc cơ bản: xử lý nghiệp vụ, nhập dữ liệu, xử lý dữ liệu và in sổ sách báo cáo.

c) Tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh cuối kỳ:

Các phần mềm có thể thiết lập Menu kết chuyển cuối kỳ hoặc thiết kế một chứng từ để tiến hành kết chuyển từ tài khoản đầu 6 sang tài khoản 154.

Nếu tập hợp chi phí theo địa điểm phát sinh chi phí thì phải xây dựng danh mục phân xởng.

Để phục vụ cho việc tính giá thành theo khoản mục, phần mềm có thể xây dựng danh mục các khoản mục chi phí, kết hợp với các tài khoản chi phí để tập hợp các chi phí vào các sổ sách, báo cáo theo các khoản mục. Từ đó, lấy số liệu lên bảng tính giá thành theo khoản mục hoặc tập hợp chi phí theo khoản mục. Khi nhập dữ liệu, các chi phí phát sinh phải chia ra khoản mục chi phí để chơng trình tập hợp.

d) Kế toán giá thành sản phẩm:

* Kiểm kê, đánh giá sản phẩm làm dở cuối kỳ:

Phần mềm kế toán không thể tự xác định đợc khối lợng và mức độ hoàn thành của sản phẩm. Do vậy, kế toán phải xây dựng phơng pháp tính toán sản phẩm làm dở cuối kỳ và mức độ hoàn thành để nhập vào chơng trình.

* Quá trình thực hiện tính giá thành:

- Cập nhật sản phẩm làm dở đầu kỳ (hoặc máy tự chuyển từ cuối kỳ trớc) - Tập hợp chi phí: Máy tự động tập hợp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Cập nhật sản xuất sản phẩm trong kỳ và làm dở cuối kỳ. - Tổng hợp số liệu.

Trên đây là toàn bộ phần lý luận chung về tổ chức kế toán tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất. Nó là cơ sở để tiến hành hạch toán kế toán trong từng doanh nghiệp . Tuy nhiên trong thực tế , hoạt động sản xuất kinh doanh ở các doanh nghiệp rất đa dạng và phong phú nên từng doanh nghiệp khi ứng dụng lý luận và thực tiễn sẽ có những thay đổi nhỏ để phù hợp với doanh nghiệp mình.

CHƯƠNG II

Thực trạng tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công

ty tnhh thực phẩm vạn đắc phúc

2.1. Đặc điểm chung của công ty tnhh thực phẩm vạn đắc phúc. phúc.

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển công ty :

Công ty TNHH Thực Phẩm Vạn Đắc Phúc là doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài đợc thành lập và hoạt động tại Việt Nam theo Giấy phép đầu t số 1651/GP do Bộ kế hoạch và đầu t cấp ngày 14/08/1996; Giấy phép điều chỉnh số: 1651/GPĐC1 ngày 21/08/1998, số 1651/GPĐC2 ngày10/10/1998, số 1651/GPĐC3 ngày 18/09/2000, số 1651/GPĐC4 ngày 22/08/2002 do UBND tỉnh Hải Dơng cấp.

Tên công ty: Công ty TNHH Thực Phẩm Vạn Đắc Phúc Tên giao dịch quốc tế: Wonderful Foods co., LDT

Địa chỉ trụ sở chính : xã Cẩm Phúc – huyện Cẩm Giàng – tỉnh Hải Dơng Lĩnh vực kinh doanh của Công ty: Chế biến nông sản thực phẩm.

Tổng số vốn đầu t của Công ty là : 3.000.000 USD (48.345.000.000 VNĐ) Vốn pháp định của Công ty là : 1.500.000 USD (24.172.500.000 VNĐ) Công ty TNHH Thực Phẩm Vạn Đắc Phúc gồm 6 thành viờn sỏng lập :

Ông TSENG WEI JAN : Giám đốc

Ông TSENG WEI HAO : Phó giám đốc

Ông CHI WEN JUI : Phó giám đốc

Ông CHI HSU CHIEN : Phó giám đốc

Ông CHI WEN I : Thành viên hội đồng quản trị

Công ty TNHH Thực Phẩm Vạn Đắc Phúc sau khi thành lập có đầy đủ t cách pháp nhân, có con dấu riêng của Công ty và đăng ký bản quyền tên công ty và sản phẩm của Công ty. Công ty có quyền tham gia hoạt động sản xuất kinh doanh và ký kết hợp đồng kinh tế nh các thành phần kinh doanh khác. Từ ngày thành lập công ty không ngừng thay đổi và phát triển ngày càng vững mạnh vơn lên tự khẳng định mình trên thơng trờng. Qua 12 năm sản xuất và kinh doanh, tình hình hoạt động của công ty không ngừng phát triển, 80% sản phẩm của công ty xuất khẩu, 20% tiêu thụ tại thị trờng Việt Nam. Về mặt nhân sự công ty có 65 cán bộ công nhân viên có trình độ, kỹ thuật theo các bậc học từ trung cấp đến đại học, trên đại học. Lực lợng lao động trẻ chiếm tỷ lệ cao trên 70% với đầy đủ nhiệt tình, năng động, sáng tạo. Do đó năng suất của công ty đạt hiệu quả cao. Thu nhập bình quân của cán bộ công nhân viên công ty đạt khoảng 1.700.000đ/tháng. So với mức sống hiện nay thì mức lơng trên tơng đối ổn định. Với hình thức trả lơng theo nghị định 26CP của Chính phủ và áp dụng hình thức khoán sản phẩm công ty từng bớc cải thiện thu nhập cho công nhân viên trong công ty.

Với phơng châm “Lấy chữ tín làm đầu”, “lấy chất lợng làm kim chỉ nam cho hoạt động”, và các dịch vụ “quan tâm chăm sóc khách hàng” nên công ty đã nhanh chóng lấy đợc uy tín với các đối tác và khách hàng trong n- ớc và ngoài nớc. Công ty đã phát triển phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế và nâng cao sức cạnh tranh, mở rộng các đại lý tiêu thụ ở Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Quảng Ninh, Bắc Ninh, Nghệ An, Hải Phòng, Hải Dơng, Vĩnh Phúc, Thái Nguyên, Đà Nẵng, Vũng Tàu. Công ty tiến hành xây dựng mở rộng thêm xí nghiệp sản xuất chế biến thực phẩm sạch, đạt tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm và vẫn giữ vững ngành nghề sản xuất, uy tín, chất l- ợng của công ty tầm hoạt động của công ty không ngừng lớn mạnh, mục tiêu

của công ty trong thời gian tới là chiếm lĩnh thị trờng trong nớc và xuất khẩu nhiều hơn nữa.

2.1.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh :

Từ khi đi vào sản xuất kinh doanh đến nay sản phẩm chủ yếu của công ty là mặt hàng đợc chế biến từ nông sản (rau, củ, quả) đóng hộp, đóng chai nh : ớt lột vỏ, tơng ớt tỏi, tơng đậu cay, tàu vị yểu cao cấp (xì dầu)... đợc sản xuất trên dây chuyền công nghệ của Đài Loan. Nguyên liệu và toàn bộ gia vị đợc Bộ Y tế chứng nhận là sản phẩm an toàn vệ sinh chất lợng cao, không dùng hoá chất trong bảo quản và chế biến, thực hiện đầy đủ các quy định của Nhà nớc nh kiểm tra định kỳ chất lợng sản phẩm, mua bảo hiểm trách nhiệm dân sự đối với sản phẩm của công ty. Khi sản xuất và xuất xởng mỗi lò sản phẩm công ty đều giữ lại một sản phẩm mẫu để đối chứng loại, tự kiểm tra chất lợng tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm. Ngoài ra còn các sản phẩm

khác nh nớc mắm cao cấp 300đạm, sữa lạc....

Thị trờng tiêu thụ của công ty ngày càng mở rộng. Lúc đầu công ty chỉ giới thiệu và tiêu thụ sản phẩm ở thành phố Hà Nội và giờ đây sản phẩm của

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Thực Phẩm Vạn Đắc Phúc (Trang 30)