Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh :

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Thực Phẩm Vạn Đắc Phúc (Trang 43 - 56)

Từ khi đi vào sản xuất kinh doanh đến nay sản phẩm chủ yếu của công ty là mặt hàng đợc chế biến từ nông sản (rau, củ, quả) đóng hộp, đóng chai nh : ớt lột vỏ, tơng ớt tỏi, tơng đậu cay, tàu vị yểu cao cấp (xì dầu)... đợc sản xuất trên dây chuyền công nghệ của Đài Loan. Nguyên liệu và toàn bộ gia vị đợc Bộ Y tế chứng nhận là sản phẩm an toàn vệ sinh chất lợng cao, không dùng hoá chất trong bảo quản và chế biến, thực hiện đầy đủ các quy định của Nhà nớc nh kiểm tra định kỳ chất lợng sản phẩm, mua bảo hiểm trách nhiệm dân sự đối với sản phẩm của công ty. Khi sản xuất và xuất xởng mỗi lò sản phẩm công ty đều giữ lại một sản phẩm mẫu để đối chứng loại, tự kiểm tra chất lợng tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm. Ngoài ra còn các sản phẩm

khác nh nớc mắm cao cấp 300đạm, sữa lạc....

Thị trờng tiêu thụ của công ty ngày càng mở rộng. Lúc đầu công ty chỉ giới thiệu và tiêu thụ sản phẩm ở thành phố Hà Nội và giờ đây sản phẩm của công ty đã có mặt ở các thành phố lớn nh TP Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng, Quảng Ninh... Tiến tới mục tiêu là mở rộng thị trờng, đứng vững và chiếm lĩnh thị trờng trong nớc, từng bớc tiến tới xuất khẩu sang thị trờng khu vực và thế giới.

Dới đây là quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm ớt lột vỏ và quy trình sản xuất tàu vị yểu cao cấp (xì dầu). Vì điều kiện và thời gian có hạn nên em xin đi sơ lợc quy trình sản xuất của Công ty TNHH Thực Phẩm Vạn Đắc Phúc.

Quy trình sản xuất ớt lột vỏ nh sau:

Nguyên liệu gồm: ớt xanh, gia vị, đờng kính, muối, bột ngọt, chất bảo quản 202, vỏ chai thuỷ tinh, nhãn mác.

Ớt xanh Rửa nước

Cắt đầu cuống, lột vỏ, bỏ hạt

Xếp vào lọ

Rút gia vị

Đúng nắp

Nước, xỡ dầu, đường, muối, bột ngọt, chất

bảo quản 202

Nồi 2 vỏ cú cỏnh khuấy Đun sụi

Diệt khuẩn Làm nguội

Dỏn nhón Đúng thựng

carton Gia vị

Quy trình sản xuất Tàu vị yểu cao cấp (xì dầu)

Nguyên liệu gồm: Đậu tơng, bột mì, gia vị, muối đờng, chất bảo quản 202, vỏ chai nhựa, nhãn mác.

2.1.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý :

Bộ máy quản lý của công ty có kết cấu liên kết chặt chẽ từ ban giám đốc xuống các phòng ban phân xởng. Bộ máy tổ chức gồm 1 giám đốc, 3 phó giám đốc : Phó giám đốc sản xuất, phó giám đốc kinh doanh và phó giám

Đậu tương Nấu chớn

Trộn đều với bột mỡ ẫp lọc Xỡ dầu đỗ tương nguyờn chất Bột mỡ Nồi 2 vỏ cú cỏnh khuấy Nước Đúng hơi Để nguội

Mở hơi, đun sụi Cho nước muối ủ 2

đến 3 thỏng Cho đường, chất bảo quản Rút chai Dỏn nhón Đúng thựng carton Thành phẩm

đốc phụ trách đối ngoại, đối nội và 3 phòng ban, 2 phân xởng sản xuất và 3 cửa hàng, đại lý kinh doanh.

Sau đõy là sơ đồ bộ mỏy quản lý:

Sơ đồ: cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý công ty tnhh Thực phẩm vạn đắc phúc

GIÁM ĐỐC

PGĐ sản xuất PGĐ kinh doanh PGĐ phụ trỏch đối nội (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- đối ngoại Xưởng sản xuất và chế biến Kho hàng kho nguyờn vật liệu Phũng kinh doanh Cỏc đại lý bỏn buụn bỏn lẻ Cửa hàng bỏn lẻ Cửa hàng giới thiệu sản phẩm Phũng tài chớnh kế toỏn Phũng hành chớnh

Trong đó nhiệm vụ của các phòng ban :

* Giám đốc : Ông Tseng Wei Jan, ông có vai trò là ngời quản lý cao nhất trong doanh nghiệp, là ngời quyết định đờng lối kinh doanh, chỉ đạo các hoạt động để thực hiện đờng lối này. Giám đốc chịu trách nhiệm về các hoạt động của doanh nghiệp, chịu trách nhiệm trớc tổ chức bộ máy quản trị và có quyền quyết định tuyển dụng hay sa thải nhân viên, đa ra các quyết định điều động bổ nhiệm, thởng phạt cho ngời lao động, tổ chức phân phối các hoạt động giữa các bộ phận trong doanh nghiệp, xác định nguồn lực và hớng phát triển trong tơng lai. Bên cạnh đó giám đốc công ty còn chỉ đạo trực tiếp phòng kế toán tài vụ, tổ chức hoạt động y tế, văn phòng.

* Phó giám đốc kinh doanh : Ông Chi Wen Jui, là ngời quản lý chủ yếu các bộ phận kinh doanh giúp cho giám đốc, xây dựng các chiến lợc phát triển thị trờng, kế hoạch và hiệu quả kinh doanh, quản lý các hệ thống cửa hàng, đại lý và chịu trách nhiệm trớc giám đốc.

* Phó giám đốc sản xuất : Ông Chi Hsu Chien, là ngời thay mặt và giúp đỡ giám đốc quản lý công tác các bộ phận sản xuất, quản lý các phân xởng sản xuất, nhà kho và nguyên nhiên liệu sản xuất. Có nhiệm vụ tiếp thu ý kiến về sản phẩm, chịu trách nhiệm về chất lợng sản phẩm, quản lý các nhân viên thuộc trách nhiệm của mình và chịu trách nhiệm về mọi hoạt động mà mình quản lý trớc giám đốc.

* Phó giám đốc đối nội - đối ngoại: Ông Tseng Wei Hao là ngời giúp giám đốc quản lý các công tác đối nội, đối ngoại, lên kế hoạch viếng thăm, tiếp khách, quản lý nhân sự, thay mặt giám đốc và phải chịu trách nhiệm về các mặt quản lý về phòng tài chính kế toán và phòng hành chính trớc giám đốc.

* Phòng kinh doanh: Trởng phòng kinh doanh phải chịu trách nhiệm chính về hoạt động kinh doanh của công ty, chịu trách nhiệm tìm kiếm nguồn hàng giao dịch với khách hàng, tổ chức nhận hàng, bán buôn, bán lẻ, mở rộng thị trờng tiêu thụ hàng hoá và chịu trách nhiệm về các hoạt động của mình trớc Phó giám đốc kinh doanh.

* Cửa hàng giới thiệu sản phẩm : Làm nhiệm vụ giới thiệu hàng và bán hàng, quảng bá sản phẩm rộng rãi cho công ty.

* Các đại lý bán buôn, bán lẻ : Chịu trách nhiệm phân phối hàng cho công ty và chịu sự giám sát của công ty.

* Phân xởng sản xuất : Chịu trách nhiệm sản xuất sản phẩm đáp ứng nhu cầu đặt hàng, chất lợng, số lợng, kiểm tra giám sát về an toàn thực phẩm.

* Kho h ng, nguyên vật liệu: à Thực hiện việc tiếp nhận giao nhận, kiểm kê và bảo quản các loại hàng hoá, nguyên liệu thực hiện việc quản lý và dự trữ hàng, nguyên vật liệu cho công ty.

* Phòng tài chính kế toán: Phụ trách phòng kế toán là kế toán trởng có vị trí tơng đơng với trởng phòng. Phòng kế toán có nhiệm vụ hạch toán quá trình kinh doanh bằng cách thu nhận chứng từ, ghi chép các nghiệp vụ phát sinh tính toán, tổng hợp phân tích để đa ra các thông tin dới dạng báo cáo.

* Phòng hành chính: Xây dựng và quản lý mô hình tổ chức kế hoạch, lao động tiền lơng. Tham mu cho giám đốc về các công tác tổ chức, quy hoạch cán bộ, bố trí sắp xếp cơ cấu nhân viên. Soạn thảo các quy chế, quy định trong công ty, tổng hợp hoạt động, lập công tác cho giám đốc quản trị hành chính, văn th lu trữ, đối ngoại pháp lý.

2.1.4. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại công ty:

2.1.4.1. Tổ chức bộ máy kế toán trong công ty:

Phòng kế toán dới sự lãnh đạo của Giám đốc công ty và chịu sự quản lý chỉ đạo nghiệp vụ của kế toán trởng, phòng gồm 7 ngời tất cả đều đợc đào tạo qua các trờng lớp chuyên ngành tài chính kế toán từ trung cấp đến đại học. Đứng đầu là kế toán trởng chịu trách nhiệm trớc Giám đốc công ty về công tác kế toán, tài chính, báo cáo kế toán tài chính định kỳ.

Phòng kế toán đợc chia ra làm các bộ phận kế toán theo dõi các lĩnh vực:

Sơ đồ bộ máy kế toán của công ty

- Kế toán trởng: Là ngời điều hành chung các nhiệm vụ của phòng, giúp giám đốc các vấn đề liên quan đến tài chính. Kế toán trởng chịu trách nhiệm trớc giám đốc về công tác kế toán, đồng thời kế toán trởng còn là kế toán tổng hợp nên có nhiệm vụ tổng hợp số liệu kế toán, lên các báo cáo tài chính, kiểm tra giám sát công tác kế toán của các kế toán viên và chức năng nhệm vụ của mình.

Kế toán trởng Kế toán NVL, TSCĐ Kế toán quỹ, công nợ Kế toán tiền l- ơng Kế toán tính giá thành Kế toán TT và xác định KQKD Thủ quỹ

- Kế toán NVL, TSCĐ Có nhiệm vụ phản ánh chính xác kịp thời, đầy đủ các nghiệp vụ có liên quan đến NVL, tình hình tăng giảm TSCĐ và tình hình trích khấu hao TSCĐ của công ty. Cung cấp thông tin phục vụ cho kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm.

- Kế toán quỹ, công nợ: Giám sát việc thu chi qua các chứng từ gốc, theo dõi và sử dụng vốn theo đúng mục đích có hiệu quả. Đồng thời theo dõi tình hình thanh toán với khách hàng, thanh toán tạm ứng...

- Kế toán tiền lơng: Có nhiệm vụ tính toán, phản ánh kịp thời, đầy đủ tiền lơng (tiền công), các khoản liên quan đến tiền lơng, tiền thởng cho cán bộ công nhân viên trong công ty.

- Kế toán tính giá thành sản phẩm: Căn cứ vào các phiếu xuất kho, bảng thanh toán tiền lơng, bảng phân bổ khấu hao... kế toán phản ánh các chi phí phát sinh theo từng yếu tố: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung và tiến hành tính giá thành sản phẩm.

- Kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh: Có nhiệm vụ ghi chép phản ánh đầy đủ tình hình tiêu thụ sản phẩm cả về số lợng và giá trị, phản ánh chính xác tình hình thu hồi tiền, tình hình công nợ và thanh toán công nợ, tính toán chính xác kết quả của hoạt động tiêu thụ.

- Thủ quỹ: Đảm nhận việc thu, chi tiền mặt hàng ngày và quản lý tiền mặt của công ty.

2.1.4.2. Tổ chức hạch toán tại công ty:

* Chế độ kế toán áp dụng tại công ty:

- Năm tài chính của công ty bắt đầu từ ngày 01 tháng 01 và kết thúc vào cuối ngày 31 tháng 12 năm dơng lịch. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Hiện nay công ty đang áp dụng hình thức kế toán chứng từ ghi sổ. Đặc điểm chủ yếu của hình thức sổ kế toán này là các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đ- ợc phản ánh trên chứng từ gốc trớc khi ghi vào sổ cái chúng đều phải đợc phân loại, tổng hợp, và lập chứng từ ghi sổ, cơ sở ghi sổ cái là chứng từ ghi sổ.

Theo hình thức này việc ghi sổ kế toán tách rời giữa việc ghi theo thứ tự thời gian và ghi theo hệ thống (ghi theo tài khoản) giữa việc ghi sổ kế toán tổng hợp và việc ghi sổ kế toán chi tiết.

Sổ kế toán đợc sử dụng trong hình thức này bao gồm: Chứng từ ghi sổ, sổ đăng ký chừng từ ghi sổ, sổ cái tài khoản và các sổ chi tiết.

Trình tự ghi sổ:

+ Hàng ngày, căn cứ vào chứng từ gốc hợp lệ hoặc bảng tổng hợp chứng từ gốc kế toán lập các chứng từ ghi sổ có cùng nội dung kinh tế hoặc bên nợ, hoặc bên có một tài khoản nào đó.

+ Đồng thời những nghiệp vụ nào liên quan đến các đối tợng kế toán cần hạch toán chi tiết thì đợc ghi vào các sổ chi tiết liên quan.

+ Những chứng từ liên quan đến tiền mặt, hàng ngày thủ quỹ ghi vào sổ quỹ, sau đó chuyển cho kế toán để kế toán lập chứng từ ghi sổ.

+ Căn cứ chứng từ ghi sổ đã đợc lập ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, sau đó ghi vào sổ cái tài khoản.

+ Cuối tháng căn cứ các sổ chi tiết lập Bảng chi tiết số phát sinh, căn cứ các sổ cái tài khoản lập Bảng đối chiếu số phát sinh các tài khoản.

+ Đối chiếu số liệu giữa Bảng đối chiếu số phát sinh các tài khoản với sổ quỹ, sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và Bảng chi tiết số phát sinh liên quan. + Sau khi đối chiếu, kiểm tra số liệu, căn cứ vào Bảng đối chiếu số phát sinh các tài khoản và các Bảng chi tiết số phát sinh để lập Bảng cân đối tài khoản và các Báo cáo kế toán khác.

Sinh viờn: Nguyễnyễn Thị Hoa Lớp LC 11.21.09

Chứng từ gốcChứng từ gốc (Bảng tổng hợp chứng từ gốc)(Bảng

tổng hợp chứng từ gốc)

Sổ quỹSổ quỹ Chừng từ ghi sổChứng từ

ghi sổ

Sổ kế toỏn chi tiếtSổ kế toán chi tiết

Sổ cỏiSổ cái Sổ đăng ký chứng từ

ghi sổSổ đăng ký chứng từ ghi sổ ooổsổ Bảng đối chiếu số phỏt sinh cỏc TKBảng đối chiếu số phát sinh các TK Bảng cõn đối kế toỏn Bảng chi tiết số phỏt sinhBảng chi tiết số phát sinh

Chuyên đề thực tập Học viện tài chính

Ghi chú:

→ Ghi hàng ngày ⇒ Ghi cuối tháng <--> Đối chiếu

- Kế toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờng xuyên. - Tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ.

- Phơng pháp tính khấu hao TSCĐ: Theo phơng pháp đường thẳng.

* Tổ chức vận dụng chứng từ kế toán

Căn cứ quy mô sản xuất, trình độ tổ chức quản lý, nghiệp vụ kinh tế phát sinh và đặc điểm loại hình kinh doanh công ty đã sử dụng các loại chứng từ cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh theo đúng quy định của bộ tài chính. Hệ thống chứng từ của công ty đợc áp dụng theo quyết định số 15/2006/QĐ - BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trởng Bộ tài chính về việc ban hành chế độ kế toán doanh nghiệp. Hệ thống tài khoản gồm 9 TK nội bảng và 5 Tk ngoại bảng, tất cả các mẫu sổ sách, báo cáo đều đúng quy định của bộ tài chính.

- Các chứng từ sử dụng nh: + Phiếu thu, phiếu chi.

cân đối kế toán và các báo cáo kế toán khác

+ Phiếu nhập, phiếu xuất, hoá đơn GTGT, hoá đơn bán hàng.

+ Biên bản kiểm nghiệm hàng hoá, biên bản giao nhận tài sản cố định. + Bảng chấm công, bảng thanh toán tiền lơng, bảng thanh toán tiền th- ởng, phiếu nghỉ hởng BHXH. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Giấy thanh toán tiền tạm ứng.

* Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán tại công ty.

Cuối quý kế toán tổng hợp tiến hành lập các báo cáo tài chính, các báo cáo tài chính của công ty đợc lập theo mẫu mới nhất do bộ tài chính quy định (QĐ số 15/2006/QĐ- BTC ngày 20/3/2006 của bộ trởng bộ tài chính).

Hiện nay công ty TNHH Thực Phẩm Vạn Đắc Phúc đang sử dụng bốn loại báo cáo tài chính là:

- Bảng cân đối kế toán: Mẫu số B01 – DN

- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh: Mẫu B02 – DN - Thuyết minh báo cáo tài chính : Mẫu B09 – DN

- Báo cáo lu chuyển tiền tệ: Mẫu số B03 – DN

Ngoài bốn loại báo cáo trên công ty còn lập những báo cáo sau: - Tờ khai chi tiết doanh thu, chi phí, thu nhập.

- Báo cáo quyết toán thuế.

- Quyết toán thuế thu nhập doanh nghiệp - Quyết toán thuế GTGT.

2.2. tình hình thực tế công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩâm tại công ty tnhh thực phẩm vạn đắc phúc.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH Thực Phẩm Vạn Đắc Phúc (Trang 43 - 56)