D nợ đầu kỳ:
3.1 Những nhận xét, đánh giá về tổ chức công tác kế toán nói chung, kế toán TP, TTTP, XĐKQKD nói riêng ở Công ty sản xuất xuất
chung, kế toán TP, TTTP, XĐKQKD nói riêng ở Công ty sản xuất - xuất nhập khẩu Việt An.
3.1.1 Ưu điểm:
Công ty sản xuất - xuất nhập khẩu Việt An là một DN nhà nớc chuyên sản xuất gia công hàng may mặc. Trong những năm qua mặc dù gặp nhiều khó khăn từ lúc bắt đầu thành lập nhng Công ty đã cố gắng hoàn thành và hoàn thành vợt mức kế hoạch sản xuất kinh doanh của cấp trên giao cho. TP của Công ty sản xuất ra đã đáp ứng đ- ợc yêu cầu về số lợng, chất lợng, chủng loại... Công ty đã và đang khẳng định vị thế, uy tín của mình trên thị trờng.
Nền kinh tế đang chuyển mình từ nền kinh tế tập trung, quan liêu, bao cấp sang nền kinh tế thị trờng có sự quản lý vĩ mô của nhà nớc. Là một DN nhà nớc, Công ty sản xuất - xuất nhập khẩu Việt An chịu ảnh hởng trực tiếp và sâu sắc nhất trong sự thay đổi cơ chế. Trong nền kinh tế thị trờng nh ở nớc ta hiện nay thì nhu cầu sản phẩm may mặc ngày càng đa dạng cả về số lợng, chất lợng chủng loại. Nhận thức đợc điều đó, Công ty luôn tìm ra đợc hớng đi đúng, thích ứng với những thay đổi của thị trờng và hoà chung với nhip sống sôi động của nền kinh tế thời mở cửa. Cơ chế thị trờng mở ra đã khiến cho không ít doanh nghiệp phải "điêu đứng" thậm chí giải thể, nhng ngợc lại trong những năm qua Công ty đã không ngừng phát triển, sản lợng tăng lên, mức nộp Ngân sách cũng tăng, Công ty đã giải quyết đợc việc làm và tạo thu nhập cho cán bộ công nhân viên.
Đạt đợc những thành tích đó là thành quả của sự nỗ lực, cố gắng không ngừng của ban lãnh đạo Công ty nói riêng và toàn thể công nhân viên trong Công ty nói chung.
Cơ chế thị trờng rất nghiêm khắc, nhận thức đợc điều đó Công ty luôn chủ động tìm nguồn để đầu t sản xuất, đồng thời cũng luôn tìm thị trờng để tiêu thụ sản phẩm của mình. Ban lãnh đạo Công ty cũng hiểu đợc rằng, để Công ty tồn tại và phát triển đợc thì sản phẩm sản xuất ra phải tiêu thụ đợc tức là phải đợc ngời tiêu dùng chấp nhận, cho nên Công ty luôn cố gắng tìm mọi biện pháp để nâng cao chất lợng sản phẩm, hạ giá thành sản phẩm.
Là một bộ phận quan trọng trong hệ thống kiểm soát nội bộ, bộ phận kế toán nói chung và KTTP - TTTP và XĐKQKD nói riêng đã đợc Công ty quan tâm, hiện đại hoá, nâng cao trình độ nhờ đó đã đáp ứng khá tốt những yêu cầu của quản lý đặt ra. Điều đó đợc thể hiện trên các mặt:
* Công tác tổ chức bộ máy kế toán.
Hiện nay phòng kế toán của Công ty có 6 ngời, trong đó khối lợng công việc của mỗi ngời không ít nhng với sự sắp xếp phối hợp hài hoà và tinh thần trách nhiệm cao nên công việc kế toán diễn ra thuận lợi. Việc lựa chọn hình thức kế toán tập trung là phù hợp với đặc điểm và qui mô sản xuất kinh doanh của Công ty. Việc phân công các nhân viên đảm nhận phần hành kế toán là dựa vào năng lực chuyên môn của mỗi ngời nên bộ máy kế toán của Công ty hoạt động rất có hiệu quả.
Các nhân viên thống kê ở các bộ phận sản xuất, phòng ban đã có sự phối hợp hài hoà, nhiệt tình, trách nhiệm nên công việc của phòng kế toán diễn ra thuận lợi.
Việc lựa chọn hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ với các sổ chi tiết, sổ kế toán tổng hợp, các báo cáo tổng hợp về thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm đã đáp ứng đợc cơ bản những yêu cầu của quản lý đặt ra và phù hợp với việc áp dụng phần mềm kế toán. Hệ thống sổ sách khá hoàn chỉnh theo đúng chế độ kế toán ban hành. * Việc mã hoá, vận dụng hệ thống TK kế toán.
Công ty đã thực hiện mã hoá cho tất cả các loại thành phẩm, việc mã hoá này giúp cho công việc kế toán đợc nhanh, thông tin cập nhật, không bị trùng lặp.
Việc mở chi tiết cho hệ thống tài khoản sử dụng ở Công ty hiện nay đã đáp ứng đợc phần nào yêu cầu kế toán quản trị. Tài khoản cho kế toán tổng hợp và chi tiết
thành phẩm cho phép theo dõi sự biến động của thành phẩm ở từng nơi, các tài khoản phản ánh doanh thu cho phép theo dõi doanh thu của từng loại hoạt động trong DN.
Để thấy rõ hơn u điểm trong việc tổ chức công tác kế toán TP, TTTP và XĐKQTT, ta đi sâu vào từng phần hành cụ thể trong công tác kế toán này:
* Về hạch toán TP tồn kho:
Thành phẩm của Công ty đợc quản lý chặt chẽ trên tất cả các mặt về số lợng, chất lợng, giá trị ở từng địa điểm phát sinh, ở từng điểm quản lý trong suốt quá trình vận động từ sản xuất đến tiêu dùng. Nhờ đó mà sản phẩm của Công ty có chất lợng cao, đáp ứng đợc nhu cầu của thị trờng, nâng cao uy tín của Công ty với bạn hàng.
ở Công ty việc hạch toán TP nhập kho theo giá thành sản xuất thực tế, hạch toán TP xuất kho theo đơn giá bình quân gia quyền cố định thực hiện vào cuối tháng trên máy vi tính là hoàn toàn phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh ở công ty, phù hợp với chuẩn mực kế toán ban hành.
Các chứng từ đợc sử dụng để hạch toán TP là: Phiếu nhập kho, Hoá đơn GTGT ... là phù hợp với mẫu quy định hiện hành. Qua kiểm tra tính hợp lý của các chứng từ nói trên đều đảm bảo ghi đầy đủ, chính xác các nghiệp vụ phát sinh theo đúng thời gian, địa điểm, có chữ ký đầy đủ của các bộ phận cần thiết. Việc lập và luân chuyển chứng từ khá hợp lý, giữa các phòng ban có sự kết hợp chặt chẽ trong việc hoàn chỉnh chứng từ, nhờ đó mà tạo điều kiện thuận lợi cho việc theo dõi kiểm tra lẫn nhau giữa các bộ phận, hạn chế việc thất thoát thành phẩm.
Các phiếu nhập kho TP, hoá đơn GTGT đều đợc phân loại và quản lý riêng theo từng địa điểm phát sinh nhờ đó mà việc theo dõi sự biến động của TP đợc thuận lợi, kịp thời.
Việc kế toán chi tiết TP theo phơng pháp ghi thẻ song song đợc áp dụng ở Công ty rất thích hợp vì việc ghi chép đơn giản, dễ kiểm tra, đối chiếu và máy sẽ hạn chế đợc những nhợc điểm của phơng pháp này là sự ghi chép trùng lặp về chỉ tiêu số lợng giữa kho và phòng kế toán.
Kế toán tổng hợp TP ở Công ty theo phơng pháp kê khai thờng xuyên đã giúp cho việc quản lý TP với số lợng, chủng loại lớn đợc diễn ra thuận lợi. Sổ sách kế toán chi tiết và tổng hợp TP tơng đối đầy đủ.
* Kế toán TTTP và XĐKQKD
Kế toán TTTP và XĐKQKD ở Công ty nhìn chung đã phản ánh trung thực số liệu, sổ sách rõ ràng, hạch toán chính xác các nghiệp vụ kinh tế liên quan đến kế toán TTTP và XĐKQKD phát sinh trong kỳ hạch toán, đảm bảo cung cấp đợc những thông tin cần thiết phục vụ cho công tác quản lý của công ty, mang lại hiệu quả kinh tế.
Việc tổ chức hệ thống sổ sách kế toán và luân chuyển sổ sách chứng từ trong quá trình TTTP là tơng đối hợp lý, trên cơ sở đảm bảo những nguyên tắc kế toán của chế độ kế toán hiện hành và phù hợp với khả năng, trình độ của đội ngũ cán bộ kế toán, phù hợp với quy mô, đặc điểm kinh doanh của Công ty.
Đối với CFBH và CFQLDN ở Công ty đã hạch toán chi tiết, rõ ràng, chính xác các khoản CFBH, CFQLDN phát sinh trong kỳ, tạo cơ sở xác định trung thực, cụ thể kết quả của từng hoạt động sản xuất kinh doanh. Từ đó giúp ban lãnh đạo, những nhà quản lý trong Công ty đánh giá đợc đúng đắn tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty trong kỳ hạch toán.
3.1.2 Nhợc điểm.
Bên cạnh những kết quả đã đạt đợc, kế toán TP, TTTP và XĐKQKD ở công ty vẫn còn tồn tại một số hạn chế thiếu sót sau:
* Về kế toán TTTP:
- Khi tiêu thụ TP theo hoá đơn GTGT số HD 043163 với nội dung: Xuất bán áo dệt kim mã 86371 - 0323 cho công ty TNHH sản xuất và thơng maị Tuấn Linh vào ngày 26/02/2004, Công ty sản xuất - xuất nhập khẩu Việt An đã viết hoá đơn GTGT và nhận tiền hàng ứng trớc của khách hàng, công ty cha giao hàng cho khách hàng, nhng kế toán TTTP đã hạch toán và nhập liệu hoá đơn GTGT trên vào máy vi tính nh sau:
Nợ TK 1311(Công ty TNHH SX và TM Tuấn Linh) 53 061 638 Có TK 5112: 48 237 853
Có TK 3331: 4 823 785
Việc cha chuyển giao TP cho khách hàng mà đã ghi nhận doanh thu nh trên là đã vi phạm nguyên tắc ghi nhận doanh thu bán hàng theo chuẩn mực số 14.
- Công ty có một số Kiốt cho thuê, trong quá trình ghi nhận doanh thu đối với hoạt động cho thuê bất động sản, chuẩn mực số 14 quy định: doanh thu hoạt động cho thuê bất động sản phải đợc ghi nhận là doanh thu hoạt động tài chính, nhng ở Công ty vẫn ghi nhận là doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ:
Nợ TK 1312: 16 250 000 Có TK 511: 14 772 727
Có TK 3331 : 1 477 273 Việc hạch toán nh trên là sai so với quy định của chuẩn mực.
- Trong các phơng thức tiêu thụ thành phẩm, ở công ty cha có một hình thức cụ thể nào nhằm động viên, khuyến khích khách hàng thanh toán sớm tiền hàng hoặc mua hàng của công ty với khối lợng lớn. Từ đó có thể dẫn đến hiện tợng ứ đọng vốn, gây khó khăn trong việc tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh và tái sản xuất mở rộng trong kì tiếp theo.
- Việc theo dõi tình hình thanh toán công nợ của khách hàng trên máy mới chỉ dừng lại ở việc cung cấp thông tin nguội, có nghĩa là chỉ cho biết tên khách hàng, tổng số nợ trên sổ cái và sổ chi tiết TK131, mà không biết đợc những thông tin về khả năng thanh toán, tình hình tài chính của khách hàng, thời hạn trả nợ.
* Về kế toán CFBH và CFQLDN:
- Trong quá trình hạch toán CFBH và CFQLDN, kế toán vẫn còn sai phạm nh: Chi phí xăng dầu cho việc vận chuyển hàng bán kế toán phải hạch toán vào CFBH, nhng thực tế ở công ty chi phí xăng dầu chung cho cả công tác quản lý và công tác bán hàng đều không hạch toán riêng mà kế toán ghi nhận cả vào CFQLDN.
- Khoản thu lãi từ tiền gửi ngân hàng, theo giấy báo có số 69 ngày 23/02/2004 kế toán hạch toán giảm CFQLDN nh sau:
Nợ TK 1121: 294 490 Có TK 642: 294 490 Việc hạch toán trên là không đúng với chuẩn mực số 14.
- Trong việc hạch toán CFBH và CFQLDN đối với những chi phí dịch vụ mua ngoài, kế toán cần chú ý tới hoá đơn chứng từ đặc thù để hạch toán chính xác chi phí và thuế GTGT, ví dụ nh cớc phí chuyển phát nhanh.
VD: Căn cứ biên lai của bu điện, cớc phí chuyển phát nhanh giấy tờ giao dịch và mẫu hàng của công ty từ Hà Nội vào Thành phố Hồ Chí Minh số tiền là 828 300. Kế toán hạch toán vào phiếu chi số 57 ngày 27 tháng 02 nh sau: Nợ TK 642 828 300
Có TK 111 828 300
Việc hạch toán nh trên là cha đúng vì cớc phí chuyển phát nhanh của bu điện là biên lai đặc thù, trên biên lai này giá thanh toán đã bao gồm cả thuế GTGT, nh vậy kế toán cha hạch toán riêng khoản thuế GTGT đợc khấu trừ.
* Về sổ sách kế toán: Công ty sử dụng hình thức kế toán chứng từ ghi sổ nhng lại không có sổ đăng kí chứng từ ghi sổ, sổ chứng từ ghi sổ ở công ty chỉ lập một lần vào cuối tháng. Nh vậy không đảm bảo việc cung cấp thông tin kịp thời của kế toán.
* Về phần mềm sử dụng: Các báo cáo tổng hợp, đặc biệt là các báo cáo tài chính chơng trình mới chỉ liệt kê mà không phân tích đợc là thông qua đó nói lên điều gì.
Trong nền kinh tế năng động nh hiện nay thì thông tin về khả năng thanh toán (hiện thời, nhanh), kết cấu tài chính, khả năng sinh lời, thông tin về tình hình quay vòng của vốn vật t, hàng hoá, những thông tin về tỷ lệ hoàn thành kế hoạch, tiêu thụ, tỷ lệ lãi gộp, lãi thuần, khả năng thu hồi nợ... là rất quan trọng và cần thiết. Nó giúp cho các nhà quản trị DN nắm đợc tình hình tài chính, tình hình kinh doanh của DN hiện tại ra sao để từ đó đa ra các quyết định kịp thời. Tuy nhiên, thì phần mềm kế
toán ở Công ty lại không tính đợc những chỉ tiêu kinh tế cung cấp những thông tin này.
* Về việc tổ chức bộ máy kế toán.
ở công ty hiện nay, kế toán tổng hợp phải kiêm kế toán TSCĐ và tính giá thành. Trong khi quy trình công nghệ sản xuất của Công ty phức tạp, công việc tính giá thành thành phẩm rất khó khăn thì việc tách biệt kế toán tính giá thành và kế toán tổng hợp là việc làm rất cần thiết.
* Về công tác kế toán quản trị tại Công ty:
Kế toán quản trị ở Công ty SX XNK Việt An cha đợc chú trọng thực hiện, trong quá trình xác định KQKD, kế toán cha phân bổ chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp cho từng loại hàng bán ra, vì vậy ở Công ty không tính lãi, lỗ đến từng mặt hàng, mà chỉ tính chung cho toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Chính vì vậy có thể dẫn đến việc tính toán kết quả, lập kế hoạch sản xuất sẽ không đợc chính xác, việc nhìn nhận, đánh giá thực chất công tác quản lý tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh cha đợc đúng đắn, do vậy có thể dẫn đến việc đa ra các biện pháp, chính sách, kế hoạch lệch lạc, không kịp thời, xa rời thực tế làm cho hiệu quả kinh tế không cao. Do đó đòi hỏi bộ phận kế toán phải kết hợp với các bộ phận khác trong công ty đề ra biện pháp để giải quyết vấn đề này.
3.2 Những giải pháp nhằm hoàn thiện tổ chức công tác kế toán TP, TTTP và XĐKQKD ở Công ty sản xuất - xuất nhập khẩu Việt An.