Những vấn đề còn tồn tại

Một phần của tài liệu Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Da giầy Hà Nội (Trang 78 - 89)

còn một số hạn chế cần đợc khắc phục để phù hợp với nguyên tắc kế toán, đặc điểm quy trình sản xuất của công ty.

Về việc phân loại nguyên vật liệu: để sản xuất sản phẩm giày, công ty phải sử dụng rất nhiều nguyên vật liệu với khối lợng, chủng loại lớn, với công dụng tính năng lý hoá khác nhau. Công ty cha xây dựng đợc sổ danh điểm nguyên vật liệu thống nhất trong toàn công ty nên gây ra rất nhiều khó khăn cho kế toán ngyên vật liệu trong việc theo dõi sự biến động của nó. Chẳng hạn nh đối với phụ tùng thay thế các chi tiết máy móc thiết bị (kim máy may, chân vịt..) rất nhiều nhng vì không xây dựng sổ danh điểm nên mất nhiều thời gian đi tìm tên nguyên vật liệu.

Công ty hiện đang sử dụng phơng pháp ghi thẻ song song để hạch toán chi tiết nguyên vật liệu. Phơng pháp này chỉ phù hợp cho những doanh nghiệp có chủng loại nguyên vật liệu ít, tình hình nhập - xuất không diễn ra th- ờng xuyên, trình độ quản lý của kế toán không cao. Còn tại công ty Da giày Hà Nội, việc nhập - xuất nguyên vật liệu diễn ra liên tục, chủng loại nguyên vật liệu phong phú, quy mô hoạt động lớn, thêm vào đó trình độ nghiệp vụ kế toán và quản lý cao nên việc áp dụng ghi thẻ song song là cha thích hợp.

Về hình thức sổ kế toán: công ty đang áp dụng hình thức sổ kế toán “Nhật ký chứng từ”, hình thức sổ này đợc áp dụng phổ biến ở các doanh nghiệp sản xuất nhng số lợng sổ sách còn cồng kềnh, kế toán nguyên vật liệu phải cập nhật hoá đơn, chứng từ rất thủ công , cha phù hợp với việc sử dụng kết hợp kế toán trên máy vi tính.

3.3. Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty Da giày Hà Nội

Thứ 1: Việc sử dụng hệ thống kế toán

Hiện nay, công ty đang áp dụng hình thức “Nhật ký chứng từ”, đây là hình thức đợc áp dụng tơng đối phổ biến ở các doanh nghiệp. Hình thức này có u điểm cung cấp thông tin kịp thời so với hình thức “Chứng từ ghi sổ”, nhng do

kết hợp nhiều mặt nên kết cấu sổ phức tạp, không thuận tiện cho việc cơ giới hoá trong công tác kế toán. Vì thế công ty cần tận dụng xử lý công tác kế toán trên máy vi tính, cần đầu t trang thiết bi máy vi tính và cài đặt chế độ kế toán máy hiện hành để phù hợp với yêu cầu thực tế, làm giảm bớt số lợng sổ sách, giúp công tác hạch toán nhanh hơn và chính xác hơn.

Công ty nên chọn hình thức kế toán “Nhật ký chung”. Trong giai đoạn hiện nay, khoa học đã có nhiều thành tựu đáng kể, đợc ứng dụng rộng rãi trong công tác quản lý kinh tế, phòng kế toán của công ty nói riêng và các phòng ban nói chung cũng nên mạng hoá để tìm kiếm thông tin nhanh, chính xác và có thể đem lại lợi ích kinh tế.

Đặc điểm của hình thức kế toán “Nhật ký chung” là các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đợc căn cứ vào các chứng từ gốc hợp lệ để ghi theo thứ tự thời gian và nội dung nghiệp vụ kinh tế theo đúng mối quan hệ khách quan giữa các đối tợng kế toán vào sổ nhật ký chung, sau đó ghi sổ cái.

Hệ thống sổ gồm: sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết mở theo yêu cầu quản lý của công ty.

Trình tự ghi sổ:

 Hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc hựp lệ, lập định khoản, ghi nhật ký chung, sau đó ghi vào sổ cái.

 Các chứng từ cần hạch toán chi tiết đồng thời ghi sổ kế toán chi tiết. Trờng hợp sử dụng sổ kế toán đặc biệt cũng căn cứ vào chứng từ gốc hợp lệ ghi vào nhật ký đặc biệt, cuối tháng từ nhật ký đặc biệt ghi vào sổ cái.

 Căn cứ vào sổ cái lập bảng cân đối phát sinh các tài khoản.

 Kiểm tra đối chiếu số liệu giữa sổ cáI và bảng tổng hợp chi tiết.

 Tổng hợp số liệu lập báo cáo kế toán.

Ưu điểm: công việc ghi chép đơn giản, kết cấu sổ đơn giản thuận tiện cho việc áp dụng kế toán trên máy vi tính.

Sơ đồ: Trình tự ghi sổ theo hình thức Nhật ký chung“ ”

Ghi chú:

: Ghi hàng ngày : Đối chiếu, kiểm tra

: Ghi cuối tháng

Thứ 2: Việc lập sổ danh điểm vật t

Với rất nhiều loại nguyên vật liệu khác nhau, với số lợng sản phẩm sản xuất ra càng ngày càng lớn, vấn đề đặt ra là phải giải quyết nh thế nào cho khoa học. Để đảm bảo công tác quản lý nguyên vật liệu đợc chặt chẽ, thống nhất đối chiếu kiểm tra đợc dễ dàng và dễ phát hiện khi sai sót và thuận tiện cho việc hiện đại hoá công tác kế toán nguyên vật liệu, công ty lập sổ điểm nguyên vật liệu. Tên các nguyên vật liệu đợc mã hoá đảm bảo tính thống nhất trong việc lập trình cũng nh trong sử dụng máy vi tính. Việc mã hoá nguyên vật liệu là gắn cho mỗi thứ nguyên vật liệu một mã số. Để dễ dàng nhận biết và cách mã hoá

Chứng từ gốc

Nhật ký đặc biệt Nhật ký chung Sổ, thẻ chi tiết

Sổ cái tài khoản

Bảng cân đối số phát sinh

Báo cáo kế toán

Bảng tổng hợp chi tiết

danh điểm nguyên vật liệu phổ biến là kết hợp giữa số hiệu tài khoản và việc phân chia cho mỗi loại đợc đánh số liên tục theo quy ớc của loại đó giữa các nhóm. Sổ danh điểm nguyên vật liệu đợc mở thống nhất trong phạm vi toàn công ty nhằm đảm bảo cho các bộ phận toàn công ty phối hợp chặt chẽ trong công tác quản lý nguyên vật liệu.

Công ty có thể xây dựng sổ danh điểm nguyên vật liệu theo mẫu:

Sổ danh đIểm nguyên vật liệu

Ký hiệu Tên, nhãn hiệu, quy cách,

phẩm chất của NVL ĐVT Ghi chú Nhóm NVL NVL chính 1521 15211.0101 Bạt các loạI M

15211.0102 Càlicốt ( phin các loại) M

15211.0103 Vải các loại khác M 15211.0104 Nilon các loại M 15212.01 Oxít kg 15212.02 Cao su kg 15212.03 Hoá chất khác kg ... ... NVL phụ 1522 1522.01 Đế các loạI đôi 1522.02 Tẩy mút các loại tấm

1522.04 Bìa cactông các loại tấm

1522.05 Mếch độn tẩy M ... ... Nhiên liệu 1523 1523.01 Xăng lít 1523.02 Dầu máy lít ... ... Phụ tùng thay thế

1524 1524.01 Kim máy may cái

1524.03 Dây curoa cái

... ...

Thứ 3: Việc thay đổi phơng pháp hạch toán chi tiết nguyên vật liệu

Do kế toán ở đây sử dụng phơng pháp thẻ song song nên việc ghi chép hạch toán giữa thủ kho và kế toán là trùng lắp nhiều về chỉ tiêu và số lợng, không cần thiết và tốn nhiều thời gian công sức. Hơn nữa tại công ty luôn diễn ra nghiệp vụ nhập - xuất nguyên vật liệu thờng xuyên, đội ngũ kế toán có năng lực trình độ nên việc sử dụng phơng pháp hạch toán song song là không phù hợp với điều kiện hiện nay của công ty.

Để khắc phục nhợc điểm của phơng pháp ghi thẻ song song theo em có thể thay thế bằng phơng pháp sổ số d. Tuy để thay đổi phơng pháp hạch toán chi tiết là khó khăn đối với công ty nhng phơng pháp này rất phù hợp với quy mô của công ty Da giày Hà Nội. Nó có u đIểm là tránh ghi chép trùng lặp giữa kho và phòng kế toán, giảm bớt đợc khối lợng ghi chép, công việc đợc tiến hành đều trong tháng. Cụ thể đợc minh hoạ nh sau:

Tại kho: Thủ kho vẫn sử dụng thẻ kho nh cũ nhng không cần tính ngay số tồn kho, cuối tháng ghi vào thẻ kho. Sau khi sử dụng chứng từ để ghi thẻ, thủ kho sắp xếp phân loại chứng từ và lập phiếu giao nhận chứng từ chuyển cho phòng kế toán. Cuối tháng thủ kho ghi số tồn kho của tổng loại nguyên vật liệu từ kho vào sổ số d theo chỉ tiêu số lợng. Sau đó chuyển sổ số d cho kế toán nguyên vật liệu theo dõi chỉ tiêu giá trị.

Tại phòng kế toán: Định kỳ từ 4-6 ngày kế toán phải xuống kho nhận chứng từ nhập, xuất nguyên vật liệu. Sau khi kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp của chứng từ, kế toán làm thủ tục giao nhận chứng từ.

Căn cứ vào chứng từ nhận đợc trên cơ sở số lợng nguyên vật liệu nhập xuất và giá trị thực tế, cuối tháng lấy số liệu ở phiếu giao nhận nhập xuất ghi vào bảng tổng hợp nhập - xuất - tồn theo chỉ tiêu giá trị.

Ghi chú:

: Ghi hàng ngày : Đối chiếu, kiểm tra : Ghi cuối tháng

Sơ đồ: Trình tự hạch toán chi tiết nguyên vật liệu theo phơng pháp sổ số d

Ví dụ:

Phiếu giao nhận chứng từ nhập nguyên vật liệu STT Tên NVL Phiếu nhập Số lợng Đơn giá Thành tiền

Số Ngày 1 Vải bạt 3*3 đỏ 241 15/12 29.735 6.100 181.383.500 2 Vải bạt 10 mộc 238 12/12 13.855 5.900 81.744.500 3 Độn Latex 5030 297 22/12 7.885 3.200 25.232.000 4 Chỉ se 4 mộc 243 27/12 21.750 407 97.531.336 5 Khoá trang trí 292 28/12 18.000 8.910 160.654.000 6 Vải bạt 3*3 đỏ 252 29/12 23.473 6.100 143.185.300

Ngời nhận ký Ngời giao ký

Phiếu nhập Phiếu xuất Thẻ kho Phiếu giao nhận chứng từ nhập Phiếu giao nhận chứng từ xuất Bảng tổng hợp nhập - xuất - tồn Sổ số dư

Phiếu giao nhận chứng từ xuất nguyên vật liệu STT Tên NVL Phiếu xuất Số lợng Đơn giá Thành tiền

Số Ngày 1 Vải bạt 3*3 đỏ 438 15/12 4.450 6.100 27.145.000 2 Vải bạt 10 mộc 458 14/12 21.870 5.900 129.033.000 3 Độn Latex 5030 428 24/12 262 3.200 838.400 4 Mút Latex 3 ly 442 25/12 1.075 9.380 10.083.500 5 Vải bạt 3*3 đỏ 443 28/12 957 6.100 5.837.700 Bảng kê lũy kế nhập NVL - t12 Tên NVL Từ 1- 10 Từ 10- 20 Từ 20- 30 Cộng Vải bạt 3*3 đỏ 181.383.500 143.185.300 324.568.800 Vải bạt 10 mộc 81.744.500 81.744.500 Độn Latex 5030 25.232.000 25.232.000 Chỉ se 4 mộc 97.531.336 97.531.000 Khóa trang trí 160.654.000 130.654.000

Bảng kê lũy kế Xuất NVL - t12

Tên NVL Từ 1- 10 Từ 10- 20 Từ 20- 30 Cộng

Vải bạt 3*3 đỏ 32.982.700 32.982.700

Vải bạt 10 mộc 129.033.000 129.033.000

Độn Latex 5030 838.400 838.400

Bảng tổng hợp nhập - xuất - tồn - t12 Tên NVL Tồn đầu tháng Nhập trong tháng Xuất trong tháng Tồn cuối tháng Vải bạt 3*3 đỏ 477.000 324.568.800 32.982.700 292.063.100 Vải bạt 10 mộc 89.644.700 81.744.500 129.033.700 42.356.200 Độn Latex 5030 25.232.000 838.400 24.393.336 Chỉ se 4 mộc 97.531.336 97.531.336 Khóa trang trí 160.654.000 160.654.000 Mút Latex 3 ly 10.083.500 10.083.500

Khi nhận đợc sổ số d do thủ kho gửi đến, kế toán NVL tính ra giá trị từng loại, cuối tháng ghi vào sổ số d (cột thành tiền) sau đó tiến hành đối chiếu giữa sổ số d và bảng tổng hợp nhập - xuất - tồn.

Công ty Da Giầy Hà Nội

Sổ số d

Năm 2001

Danh điểm NVL ĐVT Đơn

giá

Tồn đầu năm Tồn cuối

T1 ... Tồn cuối T11 Tồn cuối T12 Tên SL TT SL T T ... SL TT SL TT 1521.010 11 Vải bạt 3*3 đỏ M 6.100 200 1.220.00 0 - - - 78,2 477.000 47879,2 292.063.100 1521.010 18 Vải bạt 10 mộc M 5.900 - - - - - 15.19 4 89.644.700 7179 42.356.200 1522.051 Độn Latex 5030 Đôi 3.200 - - - - - - - 7623 24.393.600 1522.032 Chỉ se 4 mộc Cuộn 407 210 85.470 - - - - - 21.750 97.531.336

1522.062 Khóa trang trí Cái 8.910 - - - - - - - 18.000 160.654.000

1522.051 Mút Latex 3 ly

Kết luận

ột lần nữa chúng ta có thể khẳng định kế toán nguyên vật liệu có vai trò quan trọng, trong công tác quản lý kinh tế. Kế toán nguyên vật liệu không chỉ đơn thuần giúp cho các đơn vị theo dõi chặt chẽ cả về số lợng, chất l- ợng, chủng loại, giá trị nhập - xuất - tồn nguyên vật liêu mà quan trọng hơn thong qua việc phân tích tình hình thực hiện kế toán cung cấp sử dụng nguyên vật liệu để đề ra những biện pháp hữu hiệu trong việc quản lý nguyên vật liệu từ khâu thu mua, dự trữ đến bảo quản, sử dụng sao cho có hiệu quả nhất, tránh hao hụt lãng phí làm thiệt hại tài sản cuả công ty. Đồng thời góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu, không ngừng phấn đấu tiết kiệm chi phí , hạ giá thành sản phẩm, tăng tích luỹ, tăng tốc độ chu chuỷên của vốn kinh doanh, tạo điều kiện cho công ty đứng vững và phát triển trong cơ chế cạnh tranh gay gắt của thị trờng.

M

Sau thời gian thực tập tại công ty Da Giày Hà Nội tuy không ít thời gian nhng cũng không nhiều để đủ cho em bắt kịp với tình hình thực tế. Song trong chừng mực kiến thức của bản thân, khoá luận với đề tài “Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty Da giày Hà Nội” của em đã giải quyết đợc những nội dung và yêu cầu đặt ra.

Phần lý luận: em đã trình bày một cách khái quát có hệ thống về vào đề lý luận cơ bản hạch toán nguyên vật liệu ở doanh nghiệp sản xuất- kinh doanh.

Phần thực tế: trên cơ sở khái quát thực trạng công tác hạch toán nguyên vật liệu tại công ty Da Giày Hà Nội em đã đề xuất những định hớng cơ bản cũng nh biện pháp cụ thể nhằm đổi mới và hoàn thiện hạch toán nguyên vật liệu nói riêng cũng nh công tác hạch toán nói chung.

Để hoàn thiên bản khoá luận này em rất cám ơn sự giúp đỡ của Tiến sỹ Lê Văn Chiến đã giúp em hoàn chỉnh kiến thức trên lý thuyết cũng nh liên hệ thực tế tốt hơn.

Một lần nữa em cũng xin cám ơn Ban lãnh đạo công ty, các cán bộ phòng kế toán và các thầy cô giáo của khoa đã nhiệt tình giúp đỡ em hoàn thành khoá luận này.

Một phần của tài liệu Tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Da giầy Hà Nội (Trang 78 - 89)