V/ Phân tíchtình hình cung cấp và sử dụng NVL
2. Nội dung phân tích
2.1- Phân tíchtình hình cung cấp NVL ở doanh nghiệp
Một trong những điều kiện chủ yếu để hoàn thành toàn diện và vợt mức kế hoạch sản xuất là việc cung cấp NVL phải đợc tổ chức một cách hợp lý, đảm bảo đủ số lợng, đồng bộ, đúng phẩm chất và đúng thời gian.
Yêu cầu đầu tiên đối với việc cung ứng NVL cho sản xuất là phải đảmbảo đủ về số lợng. Nghĩa là, nếu cung cấp với số lợng quá lớn, d thừa sẽ gây ra ứ đọng vốn và do đó sẽ dẫn đến việc sử dụng vốn kém hiệu quả. Nhng nvợc lại, nếu cung cấp không đủ về số lợng sẽ ảnh hởng đến tính liên tục của quá trình sản xuất, kinh doanh.
Về phơng pháp phân tích: Để phân tích tình hình cung ứng NVL về mặt số l- ợng, cần tính tỉ lệ % hoàn thành kế hoạch cung cấp của từng loại NVL, theo công thức sau: Tỷ lệ % hoàn thành về số lợng NVL loại i (i = 1,..,n) = Số lợng NVL loại ithực tế nhập kho trong kỳ / Số lợng NVL loại i cần mua
2.1.2- Phân tích cung ứng NVL theo chủng loại:
Một trong những nguyên tắc của việc phân tích tình hình cung ứng NVL là phải phân tích theo từng loại NVL chủ yếu cần phân biệt vật liệu có thể thay thế đợc và vật liệu không thể thay thế đợc.
- Vật liệu có thể thay thế đợc là loại vật liệu có giá trị sử dụng tơng đơng, khi sử dụng không làm thay đổi lớn đến chất lợng sản phẩm.
- Vật liệu không thể thay thế đợc là loại vật liệu mà trong thực tế không có vật liệu khác thay thế hoặc nêu thay thế sẽ làm đổi tính năng, tác dụng cảu sản phẩm.
2.1.3- Phân tích cung ứng vật t về mặt đồng bộ:
Để sản xuất một loại sản phẩm, cần nhiều loại vật liệu khác nhau theo một tỷ lệ nhất định. Mặt khác, các vật liệu này không thể thay thế bằng các loại vật liệu khác đợc. Chính vì vậy, việc cung ứng vật liệu phải đảm bảo tính chất đồng bộ mới tạo điều kiện cho sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp đợc hoàn thành và hoàn thành vợt mức chỉ tiêu đã đặt ra.
NVL tốt hay xấu sẽ ảnh hởng trực tiếp đến chất lợng sản phẩm, đến giá thành sản phẩm. Do đó, khi nhập NVL phải đối chiếu với các tiêu chuẩn qui định, đối chiếu với các hợp đồng đã ký để đánh giá NVL đã đáp ứng tiêu chuẩn, chất lợng hay cha. Để phân tích chất lợng NVL, có thể dùng chỉ số chất lợng hay hệ số loại:
- Chỉ số chất lợng NVL (Icl) là tỷ số giữa giá bán buôn bình quân của NVL thực tế với giá bán buôn bình quân cung ứng theo kế hoạch.
- Hệ số loại là tỷ số giữa tổng giá trị NVL theo cấp bậc chất lợng với tổng giá trị NVL cung ứng theo giá loại cấp bậc chất lợng cao nhất.
2.1.5- Phân tích tính chất kịp thời của việc cung ứng NVL.
Cung ứng NVL kịp thời là cung ứng đúng thời gian đặt ra của doanh nghiệp. Thông thờng, thời gian cung ứng NVL xuất phát từ nhiệm vụ sản xuất, kinh doanh.
Điều kiện quan trọng để đảm bảo sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp hoàn thành tốt và nhịp nhàng là phải cung ứng những loại NVL cần thiết một cách kịp thời trong cả một thời gian dài. Việc cung ứng không kịp thời sẽ dẫn đến sản xuất bị ngừng trệ.
2.1.6- Phân tích tiến độ và nhịp điệu cung ứng NVL.
Một trong những yêu cầu của việc cung ứng NVL là phải đảm bảo đều đặn, đúng thời gian theo hợp đồng, theo kế hoạch. Để phân tích nội dung này có thể tính ra hệ số đề đặn, hệ số nhịp điệu.
Khi tính hệ số đều đặn cần tuân thủ nguyên tắc là không lấy số vợt kế hoạch của kỳ này bù cho số hụt kế hoạch của kỳ kia. Còn sử dụng hệ số nhịp điệu (Ri) thì:
( ) ∑ ∑ − = k k j j j i M M M R 1 Ri: Hệ số nhịp điệu loại NVL i
Mj1 & Mjk: Khối lợng NVL loại j cung ứng thực tế & kế hoạch (j = 1,m), với m: Là thời hạn cung cấp trong kỳ các loại NVL.
2.2- Phân tích tình hình sử dụng NVL vào sản xuất sản phẩm của doanh nghiệp.
Sử dụng tiết kiệm NVL là một trong những mục tiêu cơ bản để giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Bởi vậy việc phân tích tình hình sử dụng NVL vào sản xuất sản phẩm phải đợc tiến hành thờng xuyên, định kỳ trên các mặt sau:
2.2.1- Phân tích tình hình sử dụng khối lợng NVL vào sản xuất sản phẩm:
Để phân tích chỉ tiêu này cần xác định chỉ tiêu lợng NVL cho sản xuất sản phẩm:
Lợng NVL dùng sản xuất sản phẩm = lợng NVL xuất cho sản xuất sản phẩm - lợng NVL còn lại cha hoặc không dùng đến
Để phân tích mức độ đảm bảo khối lợng NVL cho sản xuất sản phẩm, cần tính ra hệ số:
Hệ số đảm bảo NVL cho sản xuất = (lợng NVL dự trữ = lợng NVL nhập trong kỳ)/ lợng NVL cần dùng trong kỳ.
Để phân tíchtình hình sử dụng khối lợng NVL vào sản xuất sản phẩm, cần xác định mức biến động tuyệt đối và tơng đối sau:
- Mức biến động tuyệt đối: + Số tơng đối: 1 ì 100% k M M + Số tuyệt đối: ∆M = M1 − Mk M1: Khối lợng NVL tiêu dùng thực tế. Mk: Khối lợng NVL kỳ kế hoạch.
Kết quả sẽ cho thấy, khối lợng NVL tiêu dùng thực tế so với kế hoạch tăng hay giảm.
+ Số tơng đối: 1 100% 1 ì ì Qk Q Mk M + Số tuyệt đối: ∆M = M1 − Mk ì QkQ1
Q1, Qk: Khối lợng sản phẩm hoàn thành thực tế & kế hoạch . Kết quả tính toán phản ánh mức sử dụng NVL đã tiết kiệm hay lãng phí.
2.2.2- Phân tích mức tiêu dùng NVL cho sản xuất đơn vị sản phẩm.
Mức tiêu dùng NVL cho sản xuất đơn vị sản phẩm đợc xác định bằng công thức:
M: Khối lợng NVL dùng vào sản xuất sản phẩm trong kỳ. Q: Khối lợng sản phẩm hoàn thành trong kỳ.
Mức tiêu dùng NVL cho sản xuất đơn vị sản phẩm bao gồm ba bộ phận cấu thành: Trọng lợng tinh (k); mức phế liệu, d liệu bình quân đơn vị sản phẩm hoàn thành (f) và mức tiêu phí NVL cho sản phẩm hỏng bình quân của đơn vị sản phẩm hoàn thành (h). Ta có:
M = k + f + h
Đối với sản phẩm sử dụng nhiều NVL thì: ∑Mi.Pi = ∑(Ki+Fi+hi).Pi
Vậy mức chi phí NVL để sản xuất đơn vị sản phẩm chịu ảnh hởng của 2 nhân tố: Mức tiêu dùng NVL từng loại (Pi). Phân tích mức độ hoàn thành kế hoạch mức tiêu dùng NVL cho sản xuất đơn vị sản phẩm do ảnh hởng của từng nhân tố sau:
- Mức tiết kiệm NVL cho sản xuất đơn vị sản phẩm: ( k) ( k) ( k) k k k f f h h m m m= − = − + − + − ∆ 1 1 1 1
- Mức tiết kiệm chi phí NVL cho sản xuất đơn vị sản phẩm:
k i i i i s m p m p m = ∑ 1 1 −∑ 1 ∆ Do các nhân tố sau:
- Do ảnh hởng của định mức tiêu hao NVL: ( )m (mi mik ) pik
m = ∑ 1 − .
∆
+ Do trọng lợng tinh đơn vị sản phẩm: ∆m( )k =∑(ki1−kik)pik
+ Do phế liệu bình quân đơn vị sản phẩm:
( )f (fi fik )pik m = ∑ − ∆ 1 + Do phế phẩm bình quân đơn vị sản phẩm: ( )h (hi hik)pik m = ∑ − ∆ 1
- Do ảnh hởng của giá thành đơn vị NVL: ( )p (pi pik )mik
m = ∑ −
∆ 1
Kết quả phân tích giúp doanh nghiệp xác định rõ nguyên nhân làm thay đổi mức chi phí NVL, từ đó có biện pháp làm giảm mức tiêu hao NVL cho 1 đơn vị sản phẩm, dẫn đến giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm.
2.2.3- Phân tích tình hình biến động tổng mức chi phí NVL:
* Phân tích tổng mức chi phí NVL cho sản xuất sản phẩm: Tổng mức chi phí NVL phụ thuộc vào các yếu tố:
- Khối lợng sản phẩm hoàn thành (qi). - Kết cấu về khối lợng sản phẩm.
- Định mức tiêu hao NVL cho một đơn vị sản phẩm (mi). - Đơn giá của vật liệu (si).
Vậy M = ∑qi.mi.si
Để phân tích trình độ hoàn thành kế hoạch về tổng chi phí NVL, cần: - Xác định đối tợng phân tích: ∆M = M1 − Mk
Các nhân tố ảnh hởng:
- Khối lợng và kết cấu về khối lợng sản phẩm:
∑
∑ −
=
∆M(q) qi1.mik.sik qik.mik.sik
- Định mức tiêu hao NVL cho sản xuất 1 đơn vị sản phẩm:
∑
∑ −
=
∆M(m) qi1.mi1.sik qik.mik.sik
- Đơn giá NVL xuất kho cho sản xuất sản phẩm:
∑
∑ −
=
Tổng hợp: ∆M = ∆M(q) + ∆M(m) + ∆M(s)
* Tổng hợp tình hinh sử dụng NVL qua công đoạn sản xuất.
Quá trình sản xuất của doanh nghiệp thờng qua nhiều công đoạn sản xuất. Trong quá trình chế biến ở từng công đoạn phế liệu, sản phẩm cũng sinh ra làm hao hụt NVL. Bởi vậy, cần phải phân tích tình hình sử dụng NVL trong từng công đoạn sản xuất, mức độ sử dụng là tiết kiệm hay vợt chi ở mỗi công đoạn sản xuất đó.
2.2.4- Phân tích mối liên hệ giữa tình hình cung cấp và sử dụng NVL đến kết quả sản xuất, kinh doanh.
Việc cung ứng, dự trữ và sử dụng NVL cho sản xuất sản phẩm đảm bảo tốt thì kết quả sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp sẽ cao. Đây là quan hệ nhân quả. Mối quan hệ này đợc biểu hiện ở công thức:
Khối lợng sản phẩm sản xuất = NVL tồn đầu kỳ = NVL mua trong kỳ – NVL tồn cuối kỳ/ Mức tiêu hao NVL cho 1 sản phẩm.
Trong phơng trình trên cho ta thấy có 4 nhân tố của NVL tác động ảnh hởng đến khối lợng sản phẩm. Trong đó 2 nhân tố tỷ lệ thuận với khối lợng sản phẩm là NVL tồn đầu kỳ và NVL mua trong kỳ. Còn 2 nhân tố tỷ lệ nghịch với khối lợng sản phẩm là NVL tồn cuối kỳ và mức tiêu hao NVL cho một sản phẩm.
3- Các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng NVL:
Nh chúng ta đã biết chi phí NVL là đối tợng lao động sử dụng trong sản xuất, NVL chiếm trong chi phí sản phẩm (giá thành sản phẩm) khá lớn. Giảm chi phí NVL sẽ làm tốc độ vốn lu động quay nhanh hơn và là biện pháp quan trọng để hạ thấp giá thành sản phẩm. Có ba phơng hớng chủ yếu sử dụng hiệu quả NVL cho sản xuất.
3.1- Cải tiến khâu chuẩn bị kỹ thuật cho sản xuất:
Trong quá trình chuẩn bị kỹ thuật cho sản xuất phải hợp lý hoá hơn nữa kết cấu của sản phẩm. Có nghĩa là phải xem lại kết cấu sản phẩm theo hớng: Sản phẩm đòi hỏi chi phí vật t càng ít càng tốt. Cụ thể là:
- Lựa chọn hợp lý kết cấu để làm sản phẩm theo hớng sát với sản phẩm nhất để khi xử lý có thể giảm đợc phế liệu.
- Lựa chọn một cách hợp lý đối với các NVL, cố gắng dùng các NVL thay thế.
3.2- Cải tiến bản thân quá trình sản xuất. Bao gồm:
- Cải tiến quy trình công nghệ sản xuất để làm ra sản phẩm.
- Giảm bớt sản phẩm hỏng hoặc xoá bỏ đợc sản phẩm hỏng càng tốt.
Ngoài ra còn có rất nhiều biện pháp khác nữa nh: Cải tiến khâu cung ứng NVL cho sản xuất, làm sao NVL đến khâu sản xuất một cách chíng xác, kịp thời, đầy đủ đúng với yêu cầu của sản xuất, phải có hạch toán tiêu hao NVL để có thể tránh đợc tình trạng NVL tiêu hao mà không biết ai sử dụng, sử dụng vào việc gì. Cần phải cải tiến công tác quản kho, làm thế nào sắp xếp thật hợp lý khối lợng dự trữ trong kho ở mức tối thiểu.
3.3- Hớng tận cùng là tận dụng phế liệu:
Cần có các biện pháp khuyến khích, tận dụng phế liệu của sản phẩm chính để đa trở lại sản xuất hoặc chế biến sản phẩm phụ.
Thực trạng công tác hạch toán NVL tại Công ty Quy Chế Từ Sơn .
I/ Đặc điểm chung của Công ty Quy Chế Từ Sơn.
Công ty Quy Chế Từ Sơn là một doanh nghiệp Nhà nớc, hoạt động sản xuất kinh doanh, thuộc Tổng Công ty Máy và Thiết Bị Công Nghiệp – Bộ Công Nghiệp, đóng trên địa bàn thị trấn Từ Sơn – Huyện Tiên Sơn – Bắc Ninh. Có t cách pháp nhân theo pháp luật Việt Nam.
Công ty chuyên sản xuất và kinh doanh các chi tiết lắp xiết theo tiêu chuẩn: TCVN, JIS, DIN. Sản phẩm chủ yếu của Công ty bao gồm: Các loại Bulông, Đaiốc, Vít, Vòng đệm. Ngoài ra còn một số sản phẩm đặc biệt có chất lợng cao phục vụ cho ngành chế tạo máy đờng sắt, cầu cống, đóng tàu, đờng dây và trạm, dây truyền sản xuất xi măng, các loại chi tiết phục vụ cho việc lắp ráp ô tô, xe máy, xe đạp.
1- Quá trình hình thành và phát triển của Công ty:
Công ty Quy Chế Từ Sơn đợc lớn mạnh nh ngày hôm nay, đã phải trải qua bao thăng trầm:
Ngày 18/11/1963 Bộ Công Nghiệp Nặng ra quyết định thành lập nhà mày Quy Chế Từ Sơn. Đóng trên địa bàn thị trấn Từ Sơn – Huyện Tiên Sơn – Tỉnh Hà Bắc (Nay là: thị trấn Từ Sơn-Từ Sơn- Bắc Ninh). Năng lực ban đầu của Nhà máy chỉ có: Diện tích nhà xởng: 1456 m2, máy móc: 22 cái, tổng cán bộ công nhân viên: 125 ngời, tổng vốn: 285.000đồng. Nhà máy ra đời với nhiệm vụ: Tổ chức và thực hiện nhiệm vụ sản xuất sản phẩm theo kế hoạch của Nhà nớc. Kể từ khi thành lập đến năm 1986 Nhà máy luôn tổ chức sản xuất tốt, hoàn thành vợt mức kế hoạch Nhà nớc giao cho, đời sống của cán bộ công nhân viên ổn định.
Thực hiện Quyết định số 217 – HĐBT ngày 14/11/1987 của Hội Đồng Bộ Tr- ởng nay là Chính Phủ về xoá bỏ cơ chế tập trung, quan liêu bao cấp chuyển sang cơ chế hạch toán kinh doanh. Các doanh nghiệp Nhà nớc đã chuyển dần sang cơ chế
hạch toán kinh doanh, vận động theo cơ chế thị trờng có sự quản lý và điều tiết của Nhà nớc. Giai đoạn này Nhà máy gặp nhiều khó khăn: Cán bộ công nhân viên lên đến 1200 ngời, việc làm và đời sống gặp nhiều khó khăn. Tuy nhiên dới sự lãnh đạo của Đảng uỷ và ban Giám Đốc, Nhà máy đã chủ động nắm bắt thị trờng, cải tiến tổ chức sản xuất, do đó đã duy trì sản xuất ổn định và phát triển.
Thực hiện Nghị định 388 – HĐBT ngày 20/11/1991 của Hội Đồng Bộ Trởng nay là Chính Phủ, ban hành quy chế thành lập và giải thể doanh nghiệp Nhà nớc. Do đó ngày 25/5/1993, Bộ Trởng Bộ Công Nghiệp Nặng ra quyết định thành lập lại Nhà máy Quy Chế Từ Sơn: Địa điểm thị trấn Từ Sơn-Từ Sơn- Bắc Ninh, vốn kinh doanh: 1.821 triệu đồng, ngành nghề sản xuất kinh doanh: Sản xuất và kinh doanh chi tiết cơ khí: Bulông, Đaiốc, Vít, Vòng đệm theo tiêu chuẩn và những sản phẩm phục vụ lắp ráp ô tô, xe máy, xe đạp , số l… ợng cán bộ CNV: 576 ngời.
Ngày 25/8/2000 Bộ Trởng Bộ Công Nghiệp Nặng ra quyết định đổi tên Nhà máy Quy Chế Từ Sơn thành Công ty Quy Chế Từ Sơn, thuộc tổng Công ty Máy và thiết bị công nghiệp – Bộ Công Nghiệp.
Ngày nay, cùng với sự phát triển nh vũ bão của khoa học, kỹ thuật và công nghệ, Công ty nhận thấy để tồn tại và phát triển đợc phải không ngừng áp dụng khoa học công nghệ, cải tiến kỹ thuật cải tiến mẫu mã, đa dạng hoá sản phẩm, đảm bảo chất lợng, giảm giá thành.
Để thực hiện đợc nhiệm vụ đã đặt ra, Công ty đã có sự nhất quán trong chỉ đạo lãnh đạo của cấp uỷ Đảng, của cơ quan chuyên môn, các tổ chức đoàn thể cùng tập thể cán bộ công nhân viên chức đều quyết tâm phấn đấu theo hớng đổi mới toàn diện từ tổ chức sản xuất đến tổ chức bộ máy quản lý. Với suy nghĩ luôn ứng dụng khoa