II. một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện tổ chức công tác kế toán thành phẩm, tiêu thụ xác định kết quả sản xuất kinh
5. Về hạch toán hàng tiêu thụ theo phơng thức ký gửi, đại lý.
Theo em, bên cạnh hình thức bán buôn trực tiếp, công ty nên áp dụng ph- ơng thức bán hàng ký gửi, đại lý. Theo hình thức này, Công ty sẽ chuyển hàng cho các đại lý (số hàng chuyển giao này vẫn thuộc quyền sở hữu của Công ty),
và đến khi hàng chính thức đợc tiêu thụ, các đại lý mới phải thanh toán tiền hàng với hình thức bán hàng này Công ty sẽ khuyến khích các đại lý nhập hàng của Công ty, đặc biệt là đối với các sản phẩm mới, từ đó đẩy mạnh tiến độ tiêu thụ, tăng doanh thu bán hàng và lợi nhuận của Công ty. Với phơng thức này kế toán Công ty sẽ hạch toán nh sau: Khoản hoa hồng đại lý nên trừ luôn vào tổng giá thanh toán qua từng đợt đại lý thanh toán tiền hàng. Việc xuất giao hàng và theo dõi thanh toán cần đợc chi tiết cho từng đại lý. Nh vậy, kế toán cần mở thêm TK 157 "hàng gửi đi bán" và sử dụng bảng kê số 10 (bảng kê hàng gửi đi bán) theo mẫu sổ của Bộ tài chính để theo dõi các loại thành phẩm đã chuyển đến cho đại lý và giá trị thành phẩm đợc đại lý chấp nhận mua trong kỳ. Việc hạch toán doanh thu của hàng gửi đi bán nh phơng thức tiêu thụ trực tiếp.
Cách lập bảng kê số 10 về hàng gửi đi bán nh sau:
- Số d đầu tháng: lấy từ số d cuối tháng trớc của 157 chuyển sang.
- Số phát sinh nợ và phát sinh có: Căn cứ vào hoá đơn GTGT, phiếu xuất kho và chứng từ có liên quan để ghi vào các cột có liên quan (số thứ tự, số hiệu, ngày tháng của chứng từ, TK ghi nợ, TK ghi có, cộng nợ TK 157, cộng có TK 157); mỗi chứng từ đợc ghi vào một dòng. Cụ thể, kế toán tiến hành định khoản nh sau:
+ Phản ánh giá vốn của hàng gửi đi bán Nợ TK 157: Hàng gửi đi bán
Có TK 155: Nếu hàng đợc xuất từ kho thành phẩm
Có TK 154: Nếu hàng đợc lấy từ bộ phận sản xuất hoàn thành không qua nhập kho.
+ Phản ánh giá vốn của hàng gửi đi bán khi xác định là tiêu thụ: Nợ TK 632: " Giá vốn hàng bán "
Có TK 157
+ Phản ánh giá vốn của hàng gửi bán bị trả lại Nợ TK 155: Nếu đem nhập kho thành phẩm
- Số d cuối tháng = Số d đầu tháng + phát sinh nợ - Phát sinh có
- Số liệu tổng cộng cuối tháng của bảng kê này đợc ghi vào nhật ký chứng từ số 8.
6\ Về hạch toán các khoản giảm trừ doanh thu bán hàng
Công ty nên hạch toán riêng các khoản giảm trừ doanh thu nh chiết khấu, giảm giá. Khi đó kế toán sẽ hạch toán nh sau:
* Hạch toán giảm giá hàng bán, kế toán ghi:
Nợ TK 532: Phần giảm giá, bớt giá, hồi khấu hàng bán cho khách hàng đợc hởng.
Nợ TK 3331: Thuế GTGT trả lại cho khách hàng tơng ứng với số giảm giá, bớt giá, hồi khấu đó.
Có TK 111,112: Nếu trả lại bằng tiền
Có TK 131: nếu trừ vào khoản phải thu của khách hàng
Có TK 338(3388): Số giảm giá, bớt giá hồi khấu chấp nhận nhng cha đợc thanh toán.
- Cuối kỳ hạch toán, kế toán phản ánh bút toán kết chuyển khoản giảm giá trừ vào doanh thu bán hàng để xác định doanh thu thuần:
Nợ TK 511 Có TK 532
* Hạch toán chiết khấu thanh toán: trờng hợp khách hàng đợc hởng chiết khấu thanh toán, kế toán ghi:
Nợ TK 811: Tổng số chiết khấu thanh toán khách hàng đợc hởng Có TK 111,112: Xuất tiền trả lại cho khách hàng
Có TK 338(3388): Phần chiết khấu thanh toán đợc chấp nhận nhng cha thanh toán.
Có TK 131: Phần chiết khấu thanh toán đợc trừ vào số nợ phải thu * Về lập dự phòng các khoản phải thu khó đòi:
Việc lập dự phòng các khoản phải thu khó đòi là cần thiết. Công ty có thể sử dụng phơng pháp ớc tính trên doanh thu bán hàng trả chậm.
- Cuối niên độ kế toán, khi thực hiện việc trích lập dự phòng phải thu khó đòi cho năm tới, kế toán ghi bút toán.
Nợ TK 642
Có TK 139
- Sang năm sau, khi có quyết định xử lý nợ phải thu khó đòi, kế toán phản ánh bút toán:
+ BT1: Xoásổ khoản nợ thực sự không đòi đợc: Nợ TK 139
Có TK 131
Có TK 138 (1388)
+ BT2: Đồng thời ghi đơn: Nợ TK 004 "Nợ khó đòi đã xử lý" để tiếp tục theo dõi
- Cuối năm hoàn nhập dự phòng:
Nợ TK 139: Số dự phòng đã trích của năm trớc còn lại cha dùng đến Có TK 721: Thu nhập bất thờng
Đồng thời trích lập dự phòng cho năm tiếp theo nh cách làm ở trên
- Trờng hợp các khoản nợ khó đòi đã xử lý nhng lại thu hồi đợc nợ, kế toán phản ánh bút toán:
Nợ TK 111,112: Số tiền thu đợc
Nợ TK 152, 153,156,211.v.v. Nếu trả bằng vật t, CCDC, hàng hoá .... Có TK 721
Đồng thời ghi có TK 004:
* Về vấn đề thu nợ, theo em Công ty cần có các quyết định cụ thể hơn nữa trong việc thanh toán nh áp dụng chặt chẽ kỷ luật thanh toán, thởng phạt nghiêm minh,.... các biện pháp đa ra phải đảm bảo lợi ích của Công ty không bị vi phạm, đồng thời không bị mất đi bạn hàng nh áp dụng chiết khấu thanh toán, giảm giá, bớt giá, hồi khấu cho những khách hàng thờng xuyên, có uy tín, và luôn thanh toán đúng vào trớc hạn.
cần phải có sự phối hợp, giúp đỡ của các phần hành kế toán khác, các phòng ban chức năng khác và lãnh đạo của Công ty.
Trớc hết, liên quan trực tiếp ảnh hởng nhiều nhất đến công tác hạch toán tiêu thụ thành phẩm là các phần hành kế toán khác. Chẳng hạn nếu kế toán TSCĐ không xác định số khấu hao TSCĐ sẽ dẫn tới phân bổ chi phí khấu hao sai, sẽ làm kế toán giá thành tính giá thành thực tế thành phẩm nhập kho không đúng từ đó ảnh hởng đến việc tính giá vốn hàng bán sẽ bị sai lệch, ... từ đó sẽ ảnh hởng đến kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty. Do đó, các phần hành kế toán phải đồng bộ và đảm bảo cung cấp thông tin cho nhau đầy đủ chính xác và kịp thời.
Phòng kinh doanh cũng cần cung cấp số liệu cần thiết cho việc hạch toán tiêu thụ thành phẩm nắm đợc các số liệu đảm bảo cho việc theo dõi công nợ của khách hàng đợc kịp thời giúp cho việc đôn đốc thu hồi nợ đúng hạn.
Lãnh đạo Công ty là ngời có nhiệm vụ quản lý chung toàn bộ tình hình hoạt động kinh doanh và phải quy định chức năng của các bộ phận, phòng ban để đảm bảo kết hợp chặt chẽ giữa các bộ phận tạo nên sự luân chuyển chứng từ và thủ tục lập chứng từ ban đầu hợp lý, khoa học giúp cho công việc hạch toán đợc thuận lợi và dễ dàng hơn.
Kết luận
Trong nền kinh tế thị trờng cạnh tranh gay gắt nh hiện nay, bất kỳ một dn nào muốn đứng vững và không ngừng phát triển thì không những chỉ sản xuất ra những sản phẩm mà mình sẵn có mà phải nghiên cứu thị trờng để sản xuất ra những sản phẩm đáp ứng đợc nhu cầu của ngời tiêu dùng, tức là sản phẩm phải đợc tiêu thụ. Do đó, tổ chức tốt công tác tiêu thụ thành phẩm là công việc vô cùng quan trọng, góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh.
Nhận thức đợc điều này, Công ty bánh kẹo Hải Hà rất chú trọng quan tâm đến khâu quản lý thành phẩm, tổ chức hạch toán thành phẩm, tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ. Công ty đã chủ động tìm bạn hàng, mở rộng thị trờng tiêu thụ và ngày càng sản xuất kinh doanh có hiệu quả. Có đợc những thành quả đó phải để đến sự đóng góp không nhỏ của phòng tài vụ (kế toán), đặc biệt là phần hành kế toán tiêu thụ của Công ty. Tuy nhiên, để cho phần hành kế toán này ngàycàng đợc hoàn thiện hơn, Công ty cần chú ý khắc phục một số vấn đề còn hạn chế. Hy vọng rằng, trong thời gian tới cùng với những thành tích đã đạt đợc nh hiện nay, Công ty còn thu đợc những thành công hơn nữa.
Một lần nữa, Em xin cảm hơn sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo Nguyễn Quốc Cẩn, cùng các cán bộ nhân viên trong phòng tài vụ Công ty bánh kẹo Hải Hà đã giúp em hoàn thành bản báo cáo tốt nghiệp này.
Mẫu số 1A:
Phiếu nhập kho
Đơn vị: công ty bánh kẹo Hải Hà
Địa chỉ: 25 - Trơng Định
Họ và tên ngời nhập: Lan Bộ phận: Xí nghiệp kẹo mềm Nhập vào kho: Yến
Ngày 16 tháng 5 năm 2002 Số: 315 STT Tên hàng Đơn vị tính Số lợng Ghi chú Xin nhập Thực nhập 1 Kẹo cà phê mềm Kg 900 900 2 Kẹo mơ mềm Kg 850 850
3 Kẹo hoa quả Kg 1000 1000
4 Kẹo dâu mềm Kg 1050 1050 5 Kẹo dứa mềm Kg 500 500 Tổng cộng 4300 4300 Ngời nhập (Ký họ tên) Thủ kho (Ký họ tên) Kế toán trởng (Ký họ tên) Thủ trởng đơn vị (Ký họ tên)
Mẫu số 2A: