Lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho.

Một phần của tài liệu Kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Dệt may Hà Nội (Trang 67 - 70)

Theo quy luật của nền kinh tế thị trờng, hàng hoá nói chung và nguyên vật liệu nói riêng đợc mua bán với sự đa dạng và phong phú tuỳ theo nhu cầu sử dụng. Giá cả của chúng cũng thờng xuyên không ổn định. Có thể tháng này giá nguyên vật liệu cao hơn tháng trớc và ngợc lại đã ảnh hởng tới việc xác ddịnh chính xác giá vật liệu mua vào, lại càng khó trong việc hạch toán kết quả sản xuất kinh doanh. Việc lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho là thực sự có ý nghĩa đối với Công ty Dệt May Hà Nội nhất là khi giá cả không ổn định, tỷ giá hối đoái thất thờng mà chủng loại nguyên vật liệu mua ngày càng nhiều do yêu cầu mở rộng sản xuất. Lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho sẽ giúp cho Công ty bình ổn giá trị vật liệu cũng nh hàng hoá trong kho, tránh đợc những cú sốc của giá cả thị trờng. Bên cạnh đó, việc lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho còn đóng vai trò là những bằng chứng quan trọng của công tác kế toán và kiểm toán toàn Công ty.

Việc lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho đợc lập theo các điều kiện: Số dự phòng không đợc vợt quá số lợi nhuận thực tế phát sinh của Công ty sau khi đã hoàn nhập các khoản dự phòng đã trích từ năm trớc và có bằng chứng về các vật liệu tồn kho tại thời điểm lập báo cáo tài chính có giá thị trờng thấp hơn giá trị trên sổ kế toán. Trớc khi lập dự phòng, công ty phải lập hội đồng thẩm định mức độ giảm giá của vật liệu trong kho. Căn cứ vào tình hình giảm giá số lợng nguyên vật liệu tồn kho thực tế, công ty xác định mức dự phòng theo công thức sau: Mức dự phòng giảm giá NVL cho năm kế hoạch = = = Lợng vật liệu tồn kho giảm giá tại 31/12năm báo cáo

x x Giá hạch toán trên sổ kế toán - - Giá thực tế trên thị trờng 31/12

Giá thực tế nguyên vật liệu trên thị trờng bị giảm giá tại thời điểm 31/12 là giá có thể mua hoặc bán trên thị trờng. Việc lập dự phòng phải tiến hành riêng cho từng loại nguyên vật liệu và tổng hợp vào bảng kê chi tiết tài khoản dự phòng giảm giá vật liệu tồn kho của Công ty. Theo thông t 33, để hạch toán theo dõi dự phòng giảm giá vật liệu tồn kho, kế toán sử dụng TK 159.

Kết luận

Một lần nữa có thể khẳng định rằng: công tác kế toán nói chung và đặc biệt là kế toán vật liệu nói riêng có tầm quan trọng đặc biệt trong quản lý kinh tế. Kế toán vật liệu giúp cho các đơn vị sản xuất kinh doanh theo dõi đợc chặt chẽ cả về số lợng và chất lợng chủng loại, giá trị vật liệu nhập, xuất, tồn kho. Từ đó, đề ra những biện pháp hữu hiệu nhằm giảm chi phí vật liệu trong giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận của công ty mình.

Trên cơ sở nhận thức rõ lý luận về kế toán doanh nghiệp và nắm bắt đợc thực trạng công tác của Công ty Dệt May Hà Nội. Em mạnh dạn tìm hiểu, nghiên cứu để thấy đợc mặt mạnh cần phát huy và những điểm còn tồn tại cần khắc phục nhằm góp một phần nhỏ để hoàn thiện hơn công tác kế toán vật liệu ở công ty.

Do thời gian thực tập còn hạn chế, và hiểu biết về nghiệp vụ kế toán còn non kém nên trong quá trình hoàn thiện luận văn, em tự thấy mình còn nhiều thiết xót. Em rất mong đợc ban lãnh đạo và các đồng nghiệp ở công ty Dệt May Hà Nội chỉ bảo thêm để cho luận văn của em thực sự có ý nghĩa hơn cả về lý luận và thực tiễn.

Em xin chân thành cảm ơn giáo viên hớng dẫn - thầy giáo: TS. Vũ Đức Thanh đã nhiệt tình giúp đỡ em hoàn thành bài viết này.

Một số tài liệu tham khảo

1. Hệ thống tài khoản kế toán áp dụng cho các doanh nghiệp. NXB Tài chính Hà Nội 1995.

2. Lý thuyết hạch toán kế toán - PTS Nguyễn Thị Đông. NXB Tài chính Hà Nội 11/97 3. Hớng dẫn tiến hành chứng từ - sổ sách - báo cáo kế toán.

TG: Thạc sĩ Bùi Văn Chơng XN in số 9 xuất bản tháng 10/98

4. Các báo cáo về tình hình nhập - xuất - tồn kho của Công ty Dệt May Hà Nội. 5. Hớng dẫn thực hành hạch toán kế toán, bài tập và lập báo cáo tài chính doanh nghiệp (Theo kế toán thuế GTGT, thuế thu nhập doanh nghiệp áp dụng từ 01/01/1999).

NXB Thống kê - Nguyễn Văn Nhiệm. 6. Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh.

Một phần của tài liệu Kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Dệt may Hà Nội (Trang 67 - 70)