Qua thời gian thực tập ở Công ty May Thăng Long, đợc sự giúp đỡ, bảo ban tận tình của các cô, chú, anh chị ở Phòng Kế toán - tài vụ của Công ty, đặc biệt là đợc sự hớng dẫn của Cô giáo hớng dẫn, trên cơ sở kiến thức đã học tại trờng và việc nghiên cứu tình hình thực tế, em xin đợc đa ra một số ý kiến nhằm hoàn thiện hơn nữa về công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty May Thăng Long.
Thứ nhất là: Xác định lại đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất.
Việc sản xuất gia công một loại sản phẩm nào đó ở Công ty đều dựa trên cơ sở hợp đồng ký kết với khách hàng, có thể nói đối với loại hình sản xuất gia công may mặc cho khách hàng ở Công ty là sản xuất theo đơn đặt hàng. Trên mọi hợp đồng của Công ty đều ghi rõ loại hàng cần gia công, số lợng, định mức nguyên vật liệu, đơn giá gia công, thời gian hoàn thành.. .
Trên cơ sở các chỉ tiêu, yêu cầu ghi rõ trong hợp đồng, phòng Kế hoạch của Công ty lên định mức về nguyên phụ liệu, đồng thời đa ra lệnh sản xuất cho từng Xí nghiệp thành viên. Đối với các đơn đặt hàng mà khối lợng sản phẩm gia công lớn thì có thể giao cho nhiều Xí nghiệp sản xuất để kịp thời giao hàng cho khách, còn đối với những đơn đặt hàng mà khối lợng sản phẩm gia công ít thì có thể giao cho một vài Xí nghiệp sản xuất để tiện cho việc theo dõi, quản lý, giám sát.. .
Với đặc điểm là sản xuất phức tạp kiểu chế biến liên tục kết hợp với song song, Công ty đã tổ chức quy trình công nghệ khép kín trong phạm vi một Xí nghiệp. Điều kiện cụ thể đó đã tạo điều kiện cho việc quản lý chi phí sản xuất theo từng địa điểm phát sinh chi phí thì đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất nếu đợc xác định lại là từng Xí nghiệp thành viên, trong đó lại chi tiết cho từng đơn đặt hàng. Điều này sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc tính giá thành sản phẩm chính xác, đặc biệt là đối với những đơn đặt hàng chỉ đợc sản xuất ở một hoặc vài Xí nghiệp.
Với đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất nh trên, kỳ tính giá thành nên thực hiện theo từng chu kỳ sản xuất, có nghĩa là khi hoàn thành đơn đặt hàng sẽ tính giá thành luôn cho đơn đặt hàng đó.
Thứ hai là: Hoàn thiện phơng pháp kế toán chi phí sản xuất.
* Kế toán chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp
- Về mặt số lợng: Theo em, nguyên vật liệu chính vẫn đợc quản lý theo phơng pháp hiện nay của Công ty.
- Về mặt hạch toán chi phí vận chuyển: Hàng tháng, căn cứ vào "Báo cáo Nhập - Xuất - Tồn nguyên liệu" của từng Xí nghiệp thành viên, kế toán tính đợc số vải ngoài xuất cho mỗi Xí nghiệp trong tháng và lấy đó làm cơ sở để phân bổ chi phí vận chuyển số nguyên liệu đó từ cảng Hải Phòng về kho của Công ty. Cụ thể là:
Chi phí vận chuyển Số lợng vải ngoài xuất Chi phí vận chuyển
phân bổ cho ĐĐHi = cho các XN sản xuất x bình quân cho 1m vải trong tháng theo ĐĐHi trong tháng ngoài thuộc ĐĐHi
Chi phí nguyên vật liệu chính đợc tập hợp nh trên đảm bảo nguyên tắc chi phí vận chuyển của chuyến hàng thuộc đơn đặt hàng nào đợc phân bổ trực tiếp cho sản phẩm thuộc đơn đặt hàng ấy sản xuất trong kỳ, khắc phục đợc tình trạng có những đơn đặt hàng chi phí vận chuyển ít mà sản phẩm thuộc đơn đặt hàng ấy vẫn phải
chịu chi phí vận chuyển ngang bằng với những sản phẩm thuộc đơn đặt hàng có chi phí vận chuyển lớn.
* Kế toán chi phí vật liệu phụ trực tiếp
Hiện nay, chi phí vận chuyển vật liệu phụ phân bổ cho từng đơn đặt hàng một lần vào cuối mỗi quý. Khi tính giá thành và tổng hợp lại toàn Công ty, sau đó lại phân bổ cho từng mã hàng tính theo sản lợng quy đổi. Do đó, kết quả kém chính xác. Bởi vậy, nên phân bổ chi phí vận chuyển vật liệu phụ cho từng đơn đặt hàng từng tháng theo sản lợng quy đổi ở từng Xí nghiệp tạo điều kiện thuận lợi cho việc tập hợp chi phí sản xuất theo đúng đối tợng kế toán (từng Xí nghiệp trong đó chi tiết theo từng đơn đặt hàng).
Công thức tính nh sau : Chi phí vận chuyển tính cho ĐĐH thứ i trong tháng của XN A = Tổng chi phí vận chuyển vật liệu phụ của ĐĐH thứ i Tổng sản lợng quy đổi của ĐĐHi
x
Sản lợng quy đổi ĐĐHi trong tháng
ở Xí nghiệp A
Trong đó:
Tổng sản lợng quy đổi = ∑ (Sản lợng thực tế x Đơn giá gia công sản phẩm) Thứ ba là: Hoàn thiện phơng pháp kế toán chi phí nhân công trực tiếp.
Để chi phí nhân công trực tiếp đợc tập hợp theo đúng đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và để giản tiện cho công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm thì hàng tháng căn cứ vào giá trị sản lợng của từng Xí nghiệp đối với từng đơn đặt hàng để tính ra khoản mục chi phí nhân công trực tiếp phân bổ cho đơn đặt hàng đó.
Tiền lơng của công nhân sản xuất và tiền lơng nhân viên quản lý Xí nghiệp theo tỷ lệ quy định. Để tính đúng và đủ cho khoản mục chi phí nhân công trực tiếp nhằm tính giá thành, theo em cần xác định tỷ lệ nh sau:
Tiền lơng công nhân trực tiếp sản xuất = 89,62% Tiền lơng Xí nghiệp nhận đợc.
Tiền lơng nhân viên quản lý Xí nghiệp = 10,38%Tiền lơng Xí nghiệp. Các khoản trích theo quy định (19% bao gồm BHXH, BHYT và KPCĐ) sẽ đợc tính trên khoản tiền lơng thực tế này.
Cách tính trên sẽ đảm bảo phản ánh đúng chi phí nhân công trực tiếp phát sinh trong tháng của từng đơn đặt hàng, đảm bảo quyền lợi của cán bộ công nhân viên trong Công ty.
Thứ t là : Hoàn thiện phơng pháp kế toán chi phí sản xuất chung.
Hiện nay, ở Công ty May Thăng Long tiến hành tập hợp chi phí sản xuất chung trong phạm vi toàn Công ty, sau đó khi đến kỳ tính giá thành mới tiến hành phân bổ cho các mã hàng sản xuất trong quý theo sản lợng quy đổi. Điều này gây khó khăn cho việc theo dõi tình hình sử dụng chi phí sản xuất chung ở từng Xí nghiệp thành viên, mặt khác còn dẫn đến việc tính giá thành của một số mặt hàng thiếu chính xác, bởi vì có những mặt hàng chỉ đợc sản xuất ở một Xí nghiệp hoặc chỉ đợc sản xuất trong thời gian ngắn một tháng. Vì vậy, với đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung đã xác định là từng Xí nghiệp trong đó chi tiết cho từng đơn đặt hàng, Công ty nên tập hợp chi phí sản xuất chung theo từng Xí nghiệp và tập hợp hàng tháng, sau đó phân bổ cho từng đơn đặt hàng mà các Xí nghiệp sản xuất trong tháng theo sản lợng quy đổi của đơn đặt hàng đó.
Cách làm này mặc dù phức tạp song lại có hiệu quả và việc tính giá thành đ ợc chính xác hơn.
Phơng pháp tập hợp một số khoản mục thuộc chi phí sản xuất chung ở Công ty May Thăng Long nh sau:
Theo tỷ lệ tiền lơng quy định đối với bộ phận nhân viên quản lý Xí nghiệp là 10,38% tiền lơng Xí nghiệp nhận đợc. Hàng tháng, căn cứ vào số tiền lơng Xí nghiệp nhận đợc do gia công hoàn thành một khối lợng sản phẩm thuộc đơn đặt hàng, kế toán tính đợc tiền lơng và các khoản trích theo lơng của nhân viên quản lý Xí nghiệp.
Chi phí vật liệu
Cũng nh cách tính đối với chi phí vật liệu trực tiếp, chi phí vật liệu dùng cho quản lý, phục vụ sản xuất ở các Xí nghiệp trong từng tháng đợc tập hợp lại và cuối tháng phân bổ cho các đơn đặt hàng mà Xí nghiệp sản xuất theo sản lợng quy đổi của đơn đặt hàng đó
Chi phí khấu hao tài sản cố định
Cũng nh chi phí vật liệu, chi phí khấu hao tài sản cố định dùng cho sản xuất ở các Xí nghiệp cũng nên tập hợp theo từng tháng dựa trên nguyên giá tài sản cố định và tỷ lệ khấu hao đã quy định. Số khấu hao này sẽ phân bổ cho các đơn đặt hàng mà Xí nghiệp sản xuất trong tháng theo sản lợng quy đổi.
Thứ năm là: Hoàn thiện công tác tính giá thành sản phẩm theo phơng pháp đơn đặt hàng.
Để phù hợp với tình hình thực tế của Công ty, yêu cầu quản lý chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm theo từng đơn đặt hàng, đảm bảo tính giá thành chính xác phù hợp với quy trình tập hợp chi phí sản xuất, đối tợng tính giá thành đợc xác định là từng đơn đặt hàng, sau đó trong từng đơn đặt hàng lại tính giá thành cho từng mặt hàng thuộc đơn đặt hàng đó.
Cuối mỗi tháng, căn cứ vào chi phí sản xuất đã tập hợp đợc ở từng Xí nghiệp theo đơn đặt hàng để ghi sang "Bảng tính giá thành" có liên quan. Khi nhận đợc chứng từ xác nhận đơn đặt hàng đã đợc sản xuất hoàn thành, kế toán ghi tiếp chi phí sản xuất trong tháng của đơn đặt hàng đó và cộng lại sẽ tính đợc tổng giá thành
của một đơn đặt hàng. Tất cả các đơn đặt hàng còn đang sản xuất dở dang thì chi phí đã ghi trong bảng tính giá thành đều là chi phí của sản phẩm làm dở.
Sau khi đã tính đợc tổng giá thành của một đơn đặt hàng, kế toán sẽ tính đợc tổng giá thành và giá thành đơn vị của từng mã hàng thuộc đơn đặt hàng đó theo phơng pháp hệ số với hệ số tính giá thành vẫn đợc xác định nh ở Công ty hiện nay là đơn giá gia công (nếu trong đơn đặt hàng có nhiều mã hàng khác nhau).
Cách tính nh sau: Tổng giá thành của mã hàng i thuộc đơn đặt hàng j (theo khoản mục) =
Tổng giá thành của đơn đặt hàng j (theo khoản mục) Tổng sản lợng quy đổi của đơn
đặt hàng j
x
Sản lợng Quy đổi của
mã hàng i
Việc áp dụng phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo từng đơn đặt hàng giúp cho các chi phí đợc theo dõi sát theo từng đơn đặt hàng. Nh vậy, sẽ khắc phục đợc tình trạng đơn đặt hàng nào có lãi, lãi nhiều hay lãi ít, trên cơ sở xem xét quan hệ với khách hàng, thoả thuận nâng cao đơn giá gia công.
Thứ sáu là: Một số ý kiến phân tích chi phí sản xuất và tính giá thành ở Công ty May Thăng Long.
Trong quá trình thực tập và nghiên cứu công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành đơn vị sản phẩm thuộc mã hàng đó cao hơn giá gia công mà Công ty nhận đợc. Nh vậy, xét về mặt hiệu quả kinh tế có thể nói rằng việc gia công những mã hàng đó không mang lại hiệu qủa hay Công ty đã bị lỗ.
Song thực tế không hẳn là nh vậy vì trong quá trình sản xuất, số nguyên phụ liệu mà Công ty tiết kiệm đợc trong quá trình sản xuất mã hàng đó khá lớn. Việc tiết kiệm nguyên phụ liệu này, Công ty không thực hiện trừ làm giảm giá thành sản
xuất mà Công ty tính toán rất chi tiết, lập báo cáo tiết kiệm trong toàn Công ty và coi khoản đó nh là một khoản lãi.
Theo em, để tính giá thành sản xuất sản phẩm theo đúng chi phí sản xuất Công ty đã bỏ ra, phản ánh chính xác kết quả kinh doanh, Công ty nên thực hiện tính trừ khoản tiết kiệm của từng mã hàng trên bảng tính giá thành.
Hơn thế nữa, đồng thời với việc đổi mới phơng pháp tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nh ở trên, Công ty nên cải tiến một số sổ sách, bảng biểu thích hợp.
Nói tóm lại, nếu Công ty tiếp tục phát huy đợc những u điểm vốn có, có biện pháp hạn chế, khắc phục đợc những tồn tại nói trên thì chắc chắn rằng bộ phận kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng và Phòng Kế toán - tài vụ sẽ phát huy đợc những vai trò vốn có của mình, đóng góp vào sự phát triển của mình, đóng góp vào sự phát triển và thành công chung của cả Công ty.
Kết luận
Có thể nói rằng, "Tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm "luôn là một vấn đề thời sự đợc các nhà doanh nghiệp quan tâm vì nó là một vấn đề thiết thực có liên quan trực tiếp đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Trong doanh nghiệp sản xuất, chi phí sản xuất phát sinh muôn hình muôn vẻ. Do đó, việc tìm tòi một phơng pháp quản lý tiết kiệm chi phí luôn là mục tiêu của các nhà quản lý.
Công ty May Thăng Long là một doanh nghiệp nhà nớc có quy mô sản xuất và đang trên đà phát triển. Hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty rất phong phú, mặt hàng Công ty rất đa dạng với số lợng lớn. Vì vậy, ở Công ty May Thăng Long, việc tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nh thế nào cho có hiêụ quả và chính xác còn là một vấn đề khó khăn. Trong thời gian thực tập ở Công ty, em đã đi sâu tìm hiểu tình hình thực tế ở Công ty và hoàn thành chuyên đề "Tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty May Thăng Long".
Để có đợc kết quả này, một lần nữa em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của cô giáo, các cô chú, anh chị ở phòng Kế toán Công ty đã giúp đỡ em rất nhiều trong quá trình học tập và nghiên cứu.