Cha chú trọng đầu t kỹ thuật công nghệ hiện đại-áp dụng các biện pháp

Một phần của tài liệu Xây dựng và bảo vệ thương hiệu hàng Xuất khẩu Việt Nam (Trang 59 - 60)

II. Tình hình xuất khẩu của hàng hoá Việt Nam

c. Cha chú trọng đầu t kỹ thuật công nghệ hiện đại-áp dụng các biện pháp

quản lý chất lợng đạt tiêu chuẩn quốc tế

Hiện nay cùng với sự ra đời của các tổ chức thơng mại tự do, các nớc đang chuyển dần việc áp dụng các biện pháp thuế quan để hạn chế sự xâm nhập của hàng hoá nớc ngoài sang các biện pháp phi thuế quan mà hàng rào kỹ thuật là công cụ chủ yếu. Vì vậy, việc vợt qua các rào cản kỹ thuật là một thách thức lớn đối với các doanh Việt Nam muốn xuất khẩu hàng ra nớc ngoài. Hàng xuất khẩu ngoài yêu cầu phải đáp ứng tiêu chuẩn quản lý chất lợng bắt buộc theo qui định của luật nớc nhập khẩu thì cần phải lu ý ngời tiêu dùng ở một số nớc nh Nhật Bản và các nớc EU với quan điểm các công ty phải có bổn phận về mặt đạo đức đối với nhân viên và toàn xã hội có xu hớng loại bỏ những hàng hoá mà chất lợng dù có tốt hay đã có danh tiếng trên thị trờng nhng qui trình sản xuất ra mặt hàng hoá gây ảnh hởng xấu tới môi trờng hay những vi phạm về quyền lợi của ngời lao động, sử dụng lao động vị thành niên. Một dấu chứng nhận về môi trờng hay những dấu chững nhận có ý nghĩa về mặt đóng góp của doanh nghiệp đối với xã hội trên bao bì hàng hoá của doanh nghiệp sẽ có sự hỗ trợ đáng kể để thơng hiệu hàng hoá có khả năng thu hút khách hàng. Sản phẩm đợc bán trên thị trờng EU có ký hiệu xanh (Green dot) hay ISO14001, hay sản phẩm đợc bán trên thị trờng Nhật Bản đợc đóng dấu ecomark biểu hiện rằng qui trình áp dụng sản xuất mặt hàng đảm bảo an toàn cho môi trờng sẽ đợc ngời tiêu dùng ở đây chú ý nhiều hơn.

Phải nói rằng, ý thức đợc vấn đề này, thời gian gần đây, nhiều DN đã mạnh dạn và nỗ lực áp dụng nhiều biện pháp để vợt qua. Điển hình là việc đăng ký tham gia Hệ thống quản trị theo tiêu chuẩn ISO 9000; Hệ thống quản trị chất lợng đồng bộ TQM; Hệ thống chất lợng theo GMP; HACCP cho các DN sản xuất dợc phẩm, thực phẩm, nông sản, thuỷ sản; Hệ thống quản trị an toàn quốc tế ISM Code cho tàu biển và dàn khoan di động trên hải phận quốc tế; Hệ thống quản trị môi trờng ISO 14000 và Hệ thống quản trị chất lợng theo tiêu chuẩn "giải thởng chất lợng Việt Nam".

Nhiều doanh nghiệp đã có những tiến bộ đáng trân trọng trong nhận thức và áp dụng biện pháp để vợt rào cản. Song cũng còn nhiều doanh nghiệp hoàn toàn không có khái niệm gì về quản lý chất lợng, điều này có nghĩa là không ít doanh nghiệp của ta sẽ gặp khó khăn khi thâm nhập thị trờng thế giới. Cũng cần nói thêm rằng, doanh nghiệp đăng ký các chứng chỉ quản lý chất lợng quốc tế dờng nh chỉ là để chạy theo phong trào mà cha thực sự chú ý đến tầm quan trọng của nó hoặc không hiểu kỹ yêu cầu của thị trờng. Thậm chí, có doanh nghiệp còn "mua" chứng chỉ mà không thực sự nâng cao chất lợng sản phẩm. Vì vậy, hiện tợng hàng xuất khẩu của Việt Nam nhất là hàng thực phẩm bị hải quan các nớc không cho phép nhập khẩu vì vi phạm các qui định về an toàn vệ sinh thực phẩm không phải là hiếm. Nhiều doanh nghiệp không đợc phép xuất hàng qua các thị trờng nhiều tiềm năng do cha đáp ứng đợc các tiêu chuẩn về qui trình công nghệ, tiêu chuẩn an toàn vệ sinh thực phẩm, môi trờng làm việc của công nhân…

Vì vậy, các doanh nghiệp Việt Nam cần phải nhận thức rõ ràng, sản phẩm của họ không chỉ cần có chứng chỉ quốc tế để xuất khẩu là đủ mà còn phải vợt qua một "rào cản tối cao" - đó là sự lựa chọn của ngời tiêu dùng.

Một phần của tài liệu Xây dựng và bảo vệ thương hiệu hàng Xuất khẩu Việt Nam (Trang 59 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w