Sử dụng thơng hiệu hợp lý

Một phần của tài liệu Xây dựng và bảo vệ thương hiệu hàng Xuất khẩu Việt Nam (Trang 84 - 88)

II. Giới thiệu chơng trình “Việt Nam value inside” của Cục xúc tiến thơng

a. Sử dụng thơng hiệu hợp lý

Nhiệm vụ quan trọng của ngời quản lý thơng hiệu nữa là phải đảm rằng những nhân viên của họ sử dụng thơng hiệu hợp lệ, nếu không thơng hiệu sẽ không đợc bảo vệ. Thơng hiệu phải đợc sử dụng chính xác nh đã đăng ký, nếu vì lý do marketing cần phải thay đổi khi xuất hiện thì nên đăng ký lại. Hơn nữa, để chắc chắn việc sử dụng thơng hiệu không làm mất đi sự phân biệt của nó, cần nắm rõ các nguyên tắc:

- Làm cho thơng hiệu bắt mắt và nổi bật, viết dới dạng chữ đậm, chữ in nghiêng hay nằm trong ngoặc nh “adidas” footwear, ROLLS-ROYCE

-Không sử dụng thơng hiệu nh một danh từ- sử dụng nh một tính từ bổ nghĩa cho danh từ nh : AMSTEL beer (bia AMSTEL) chứ không dùng beer AMSTEL

-Tránh sử dụng thơng hiệu làm sở hữu từ, dùng Levis ‘s jeans chứ không viết là Levi jeans

-Thơng hiệu tự nó đã có tính phân biệt vì vậy không nên sử dụng cùng với nó các mạo từ trong tiếng Anh nh: the, a, an.

-Sử dụng dấu hiệu chứng minh thơng hiệu đã đợc đăng ký, in trên bao bì của hàng hoá hay ngay trên vi trí của thơng hiệu.

a. Nắm bắt các thông tin về thơng hiệu

Để tránh không bị các công ty khác sử dụng các thơng hiệu gây nhầm lấn với thơng hiệu của công ty mình các công ty cần phải nắm vững đợc các thông tin liên quan tới việc đăng ký thơng hiệu mới, việc sử dụng thơng hiệu của các đối thủ cạnh tranh trên thị trờng.

Doanh nghiệp cần phải có một ngời chuyên trách theo dõi tạp chí thờng kỳ của cơ quan quản lý đăng ký thơng hiệu, ngoài ra có thể theo dõi qua trang web của các tổ chức này để kịp thời có những biện pháp để bảo vệ lợi ích kinh tế của công ty mình nếu có đơn xin đăng ký thơng hiệu có thể gây nhầm lẫn tới thơng hiệu của công ty mình.

Một điều quan trọng hơn mà doanh nghiệp cần phải thực hiện để bảo vệ thơng hiệu của mình đó là các thông tin về việc xâm phạm quyền sở hữu thơng hiệu nh sử dụng thơng hiệu hay bao bì tơng tự của đối thủ cạnh tranh. Bởi sự xâm phạm này sẽ gây ra các thiệt hại trực tiếp về kinh tế. Vì vậy đội ngũ bán hàng của công ty phải liên tục theo dõi thị trờng, ở những thị trờng mà công ty không có chi nhánh thì công việc này cần phải có sự phối hợp chặt chẽ với đại diện ở địa phơng đó hay đại lý bán hàng. Vấn đề này sẽ thực hiện một cách hiệu quả nhất nếu có sự phối hợp của ngời tiêu dùng, nâng cao khả năng nhận biết của khách hàng đối với thơng hiệu hàng hoá của công ty, tổ chức các buổi t vấn, giới thiệu đầy đủ cho các khách hàng quan trọng.

b. Lu trữ đầy đủ các bằng chứng về sử dụng thơng hiệu trong thơng mại

Việc lu trữ các bằng chứng về sử dụng thơng hiệu sẽ là các thông tin quan trọng khi các doanh nghiệp phải đối mặt với các vấn đề về tranh chấp thơng hiệu. Bao gồm các bằng chứng về việc chấp nhận cho phép sử dụng nhãn hiệu của cơ quan đăng ký và các bằng chứng về việc sử dụng thơng hiệu liên tục từ trớc tới nay nh: giấy chứng nhận, mẫu bao bì có ghi ngày sản xuất từ trớc, mẫu quảng cáo trên báo chí-tivi , tham gia hội chợ, mạng l… ới đại lý, kết quả doanh số, chi phí quảng cáo, tiếp thị…

Việc lu trữ các dữ liệu này cũng rất có ích cho doanh nghiệp khi đợc xét công nhận là thơng hiệu nổi tiếng.

c. Đa các diều khoản về thơng hiệu vào tất cả các hợp đồng chuyển nhợng th- ơng hiệu, đại lý, liên doanh, thay đổi tổ chức công ty, trong quan hệ công ty mẹ-công ty con

Thực tế từ trớc tới nay tình trạng các công ty bị chính các đối tác của mình lạm dụng hay chiếm đoạt thơng hiệu là khá phổ biến. Vì vậy, việc đa các điều khoản về phạm vi sử dụng, phạm vi nhợng quyền (nếu có), cấm đăng ký tại một nớc thứ 3, bắt buộc phải thông báo trớc và sự cho phép của ngời chủ sở hữu thực sự trớc khi sử dụng thơng hiệu trong bất cứ trờng hợp nào là vô cùng cần thiết để ngăn ngừa các hành vi lạm dụng thơng hiệu và làm bằng chứng khi có các tranh chấp xảy ra..

Lời kết

Nh vậy để thơng hiệu của hàng Việt Nam có vị trí trên thị trờng quốc tế thì phải trải qua một con đờng dài với nhiều khó khăn và thử thách trớc mắt, đây là vấn đề tự mỗi doanh nghiệp có thể giải quyết đợc nhanh chóng mà cần phải có sự phối hợp đầy đủ giữa giới doanh nghiệp với các bộ ngành chức năng mới có thể giải quyết đợc tất cả các vấn đề nền móng cho sự phát triển thơng hiệu. Từ việc nhận thức đợc vai trò của thơng hiệu đối với sự phát triển của mỗi doanh nghiệp, nền kinh tế của một quốc gia và đời sống của ngời lao động, nâng cao ý thức xây dựng bảo vệ thơng hiệu và coi đó là nhu cầu phát triển tất yếu đến mạnh dạn đầu t cho thơng hiệu, có chiến lợc và quyết sách đúng đắn kết hợp với các chính sách mang tính định hớng, hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi cho thơng hiệu hàng Việt Nam phát triển.

Để trong tơng lai ngời Việt Nam có niềm tự hào khi có những thơng hiệu hàng Việt Nam đợc ngời tiêu trên thị trờng thế giới a chuộng thì mỗi doanh nghiệp nếu không muốn tự loại mình ra khỏi nhu cầu phát triển thì phải bắt tay ngay vào kế hoạch xây dựng và phát triển thơng hiệu cho riêng mình.

Với những nôi dụng đã đợc đề cập trong bài viết này, em hy vọng mình đã thực hiện tốt đề tài lựa chọn cho khoá luận tốt nghiệp Đại học với sự hớng dẫn và giúp đỡ tận tình những ngời đã giúp đỡ em thực hiện đề tài này. Em xin đợc gửi lời cảm ơn chân thành tới Cục Xúc tiến thơng mại- Bộ Thơng mại, bạn bè, gia đình, đặc biệt là giáo viên hớng dẫn – Thạc sỹ Nguyễn Thục Anh, giảng viên khoa Quản trị kinh doanh và tập thể thầy cô giáo của Trờng Đại Học Ngoại Thơng đã truyền cho em những kiến thức quí báu để có thể hoàn thành đề tài này. Em rất mong nhận đợc sự chỉ bảo và ý kiến đóng góp từ phía các thầy cô giáo, các bạn sinh viên và những ngời quan tâm tới đề tài này.

Tài liệu tham khảo

1. Hội thảo khu vực ASEAN của WIPO về bảo hộ quốc tế nhãn hiệu hàng hoá. 2. Thị trờng Châu Âu-Cục xúc tiến thơng mại, 2002

3. Hội thảo xúc tiến thơng mại và hỗ trợ cho doanh nghiệp xuất khẩu

4. Ngành công nghiệp dày dép ở Việt Nam: chính sách thơng mại và cơ hội thị trờng-Ngân hàng thế giới.

5. Marketing căn bản-Philip Kotler 6. Báo Sài Gòn tiếp thị các số năm 2002

7. Thời báo kinh tế Việt Nam các số năm 2001, 2002 8. Báo đầu t các số năm 2002

9. Kinh doanh với thị trờng Nhật Bản-Nhà xuất bản Lao Động, 2001

10.Giáo trình Kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thơng-Nhà xuất bản Giáo Dục,1998 11.Các trang Web: Trademark Law, Tin nhanh Việt Nam, vneconomy, Vasac

Một phần của tài liệu Xây dựng và bảo vệ thương hiệu hàng Xuất khẩu Việt Nam (Trang 84 - 88)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w