Hình 2.1: Mô hình dầm cao khoét lỗ chữ nhật chịu tải tập trung giữa nhịp Hình 2.2: Mô hình dầm caokhông khoét lỗ chịu 2 tải tập trung. Hình 2.3: Mô hình dầm caokhông khoét lỗ chịu 2 tải tập trung và phân bố

Một phần của tài liệu Nghiên cứu và so sánh các phương pháp tính toán dầm cao bê tông cốt thép (Trang 40 - 41)

- C−ờng độ chịu kéo tính toán: 2

11.0 / k R = kg cm - Hệ số poisson: ν =0, 2 - Hệ số giãn nở nhiệt : 5 1.10 / t α − = độ.

b. Điều kiện biên:

Trong thực tế dầm cao đ−ợc liên kết ngàm với cột, vách và chịu nhiều loại tải trọng khác nhau nh− tải trọng đứng, ngang, động đất,…Dầm có thể đơn nhịp hay nhiều nhịp và liên kết với nhiều bộ phận kết cấu khác của công trình.

Trong phạm vi nghiên cứu của luận văn tác giả chỉ xét đến những dầm cao độc lập và chịu tải trọng đứng, chịu uốn ngang phẳng. Dầm đ−ợc kê lên 2 đầu cột, cột không chuyển vị hoặc chuyển vị đều.

Tất cả các nút đ−ợc phép chuyển vị theo 2 ph−ơng X, Y ngoại trừ các nút liên kết với 2 đầu cột.

c. Rời rạc hóa kết cấu:

Ta đã biết, trong ph−ơng pháp PTHH, hệ kết cấu càng rời rạc nhỏ thì độ chính xác của bài toán càng cao. Tuy nhiên càng chia nhỏ kết cấu bao nhiêu thì kích th−ớc ma trận độ cứng của hệ càng lớn bấy nhiêu, khối l−ợng tính toán và thời gian thực hiện các phép tính đó cũng tăng lên, đôi khi không thể thực hiện đ−ợc vì v−ợt quá bộ nhớ của máy tính. Chính vì vậy tùy theo từng bài toán cụ thể để ta phân chia kết cấu cho phù hợp. Trong các ví dụ d−ới đây kết cấu dầm đ−ợc chia thành các phần tử nhỏ

có kích th−ớc 10cm 10cm

ì , và tại những chỗ tập trung ứng suất nh− tải tập trung hay tại vị trí các gối tựa thì đ−ợc chia thành các phần tử có kích th−ớc 5cm 5cm

ì .

d. Mô tả các b−ớc thực hiện tính toán ứng suất - biến dạng trong dầm cao bằng phần mềm nh− Sap2000-v9.03.

B−ớc 1: Khai báo các đặc tr−ng vật liệu.

B−ớc 2: Khai báo tiết diện. Dầm cao đ−ợc mô hình hóa bằng phần tử shell, (đây là phần tử chịu kéo nén uốn trong mặt phẳng nên khai báo phần tử này là membrane).

B−ớc 3: Vẽ sơ đồ kết cấu. Phần mềm Sap vẽ rất linh hoạt các loại tiết diện dầm cao: nh− tiết diện phẳng, có khoét lỗ vuông hay tròn,…

B−ớc 4: Gán tải trọng. Tải tác dụng có thể là tải tập trung (dầm đỡ cột) hay tải phân bố (dầm đỡ vách).

B−ớc 5: Chia phần tử. Tùy theo yêu cầu độ chính xác mà chia nhỏ phần tử. B−ớc 6: Gán điều kiện biên cho kết cấu. Tại vị trí gối đỡ có thể là các liên kết khớp hay ngàm.

B−ớc 7: Phân tích kết quả. Tiến hành chạy sơ đồ, lần l−ợt xuất các biểu đồ nội lựcσ σ τx, y, xy , lấy các giá trị và tính toán.

e. Tính toán cốt thép cho dầm cao.

* Sau khi tính đ−ợc ứng suất { }σ theo ph−ơng pháp PTHH, theo công thức của sức bền vật liệu: .σ = . + k.

bt x a a bt bt

Một phần của tài liệu Nghiên cứu và so sánh các phương pháp tính toán dầm cao bê tông cốt thép (Trang 40 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)