Chi phí quản lý doanh nghiệp: Là tổng chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh trong năm của doanh nghiệp như chi về lương nhân viên bộ phận quản lý, chi phí vật

Một phần của tài liệu Giải thích hệ thống biểu mẫu chế độ báo cáo thống kê cơ sở (Trang 47 - 48)

trong năm của doanh nghiệp như chi về lương nhân viên bộ phận quản lý, chi phí vật liệu văn phòng, chi phí dịch vụ mua ngoài...

3.9. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh: Phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và bằng lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ kinh doanh của doanh nghiệp và bằng lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ cộng (+) Doanh thu hoạt động tài chính trừ (-) Chi phí tài chính, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh trong kỳ báo cáo (mã 13 = mã 08 + mã 09 – mã 10 – mã 12)

3.10. Thu nhập khác: Là các khoản thu nhập khác trong năm của doanh nghiệp bao gồm các khoản thu từ các hoạt động xảy ra không thường xuyên như: Thu về thanh bao gồm các khoản thu từ các hoạt động xảy ra không thường xuyên như: Thu về thanh lý, nhượng bán TSCĐ; Thu tiền phạt khách hàng do vi phạm hợp đồng; Thu tiền bảo hiểm được bồi thường; Thu các khoản nợ phải thu đã xoá sổ tính vào chi phí kỳ trước; Khoản nợ phải trả nay mất chủ được ghi tăng thu nhập; Thu các khoản thuế được giảm, được hoàn lại và các khoản thu khác.

3.11. Chi phí khác: Là tổng các khoản chi phí khác phát sinh trong năm của doanh nghiệp bao gồm các khoản chi phi thanh lý, nhượng bán TSCĐ; tiền phạt do vi doanh nghiệp bao gồm các khoản chi phi thanh lý, nhượng bán TSCĐ; tiền phạt do vi phạm hợp đồng kinh tế; chênh lệch lỗ do đánh giá lại vật tư, hàng hoá, TSCĐ đưa đi góp vốn liên doanh...

3.12. Lợi nhuận khác: bằng thu nhập khác trừ (-) chi phí khác (mã 16 = mã 14 – mã 15) mã 15)

3.13. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế: Là số lợi nhuận thực hiện trong năm của doanh nghiệp trước khi trừ thuế thu nhập doanh nghiệp từ hoạt động kinh doanh và của doanh nghiệp trước khi trừ thuế thu nhập doanh nghiệp từ hoạt động kinh doanh và hoạt động khác phát sinh trong năm. Chỉ tiêu này bằng lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh cộng (+) với lợi nhuận khác(mã 17 = mã 13 + mã 16)

3.14. Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp: Bao gồm chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành và chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại phát sinh trong doanh nghiệp hiện hành và chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại phát sinh trong năm của doanh nghiệp.

3.15.. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp: Tổng số lợi nhuận thuần

(hoặc lỗ) sau thuế từ các hoạt động của doanh nghiệp (sau khi trừ chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp). Chỉ tiêu này bằng tổng lợi nhuận kế toán trước thuế trừ (-) chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp (mã 19 = mã 17 - mã 18)

Cột 1: Ghi số thực tế thực hiện năm báo cáo.

Nguồn số liệu: Nguồn số liệu để ghi vào mục 9- Kết quả sản xuất kinh doanh năm

là Báo cáo Kết quả hoạt động kinh doanh theo mẫu B02-DN hoặc B02-DNN của Chế độ kế toán hiện hành.

Cột A:

Thuế (tổng số): Là các loại thuế mà doanh nghiệp phải nộp và đã nộp vào ngân sách nhà nước trong năm. Trong đó: Ghi riêng các loại thuế sau:

- Thuế GTGT hàng bán nội địa (Gồm: Thuế GTGT hàng bán nội địa theo phương pháp trực tiếp và theo phương pháp khấu trừ).

- Thuế giá trị gia tăng hàng nhập khẩu. - Thuế tiêu thụ đặc biệt.

- Thuế xuất khẩu. - Thuế nhập khẩu.

Cột 1: Số phát sinh phải nộp trong năm: Là số thuế và các khoản phải nộp khác

phát sinh phải nộp ngân sách trong năm.

Cột 2: Số đã nộp trong năm: Là số thực tế đã nộp vào ngân sách nhà nước, bao

gồm: Số nộp cho năm trước chuyển sang và số nộp cho phát sinh trong năm.

5. Vốn đầu tư thực hiện trong năm (Áp dụng đối với doanh nghiệp, dự án có thực hiện đầu tư trong kỳ báo cáo) có thực hiện đầu tư trong kỳ báo cáo)

5.1. Khái niệm : Giống biểu 01-CS/VĐTƯ 5.2. Phương pháp tính và cách ghi biểu 5.2. Phương pháp tính và cách ghi biểu

Cột A: tổng số: ghi tổng số vốn đầu tư thực hiện trong năm

A. Chia theo nguồn vốn: Giống biểu 01-CS/VĐTƯ

B. Chia theo khoản mục đầu tư: Giống biểu 02-CS/VĐTƯC. Chia theo ngành kinh tế: C. Chia theo ngành kinh tế:

Căn cứ vào mục đích dự án đầu tư để xác định vốn đầu tư cho từng ngành kinh tế (ngành cấp 2, VSIC 2007), Ví dụ: cùng dự án xây dựng nhà không để ở, nếu là bệnh viện đưa vào ngành y tế, nếu là trường học phân vào ngành giáo dục, hoặc dự án đầu tư nhằm mục đích tăng năng lực cho ngành dệt, may thì vốn đầu tư ghi vào ngành dệt, may. Đầu tư cho khách sạn thì ghi vào ngành khách sạn,...

Một phần của tài liệu Giải thích hệ thống biểu mẫu chế độ báo cáo thống kê cơ sở (Trang 47 - 48)