BÁO CÁO TRỒNG RỪNG, CHĂM SÓC RỪNG VÀ KHAI THÁC LÂM SẢN

Một phần của tài liệu Giải thích hệ thống biểu mẫu chế độ báo cáo thống kê cơ sở (Trang 69)

D. Hoạt động kho bãi, dịch vụ hỗ trợ cho vận tải khác

BÁO CÁO TRỒNG RỪNG, CHĂM SÓC RỪNG VÀ KHAI THÁC LÂM SẢN

LÂM SẢN

LÂM SẢN

2. Rừng phòng hộ: Là rừng trồng đầu nguồn các con sông, trồng ven bờ biển,…

nhằm mục đích giữ nước, chống lũ, chống xói mòn, điều hoà khí hậu, bảo vệ các công trình thuỷ lợi, thuỷ điện, chắn gió cát,… bảo vệ sản xuất và đời sống như: trồng rừng phòng hộ Sông Đà, trồng rừng phòng hộ công trình thủy điện Trị An, Dầu Tiếng, Thác Bà,…

3. Rừng đặc dụng: Là rừng trồng mới nhằm mục đích bảo tồn thiên nhiên, mẫu

chuẩn hệ sinh thái của rừng quốc gia, nguồn gen thực vật và động vật rừng, nghiên cứu khoa học, bảo vệ di tích lịch sử, văn hoá và danh lam thắng cảnh, phục vụ nghỉ ngơi và du lịch.

II. Diện tích rừng trồng được chăm sóc: Là diện tích rừng trồng được làm cỏ,

vun gốc, bón phân, phòng trừ sâu bệnh,…trong thời gian 3 - 4 năm đầu sau khi trồng. Trên 1 diện tích nếu trong năm được chăm sóc 2 lần trở lên cũng chỉ được tính 1 lần diện tích.

III. Diện tích rừng được khoanh nuôi tái sinh: Là diện tích đất trống có cây bụi, gỗ, tre rải rác hoặc có nhiều cây gỗ tái sinh có độ tán che dưới 10% được khoanh bụi, gỗ, tre rải rác hoặc có nhiều cây gỗ tái sinh có độ tán che dưới 10% được khoanh nuôi, bảo vệ và tác động bằng các biện pháp lâm sinh (trồng dặm, chăm sóc, chống chặt phá, cháy) để rừng tái sinh tốt, đạt tiêu chuẩn rừng. Căn cứ vào mức độ tác động phân tổ diện tích được khoanh nuôi tái sinh làm 2 loại: chỉ khoanh nuôi, bảo vệ để phát triển thành rừng; khoanh nuôi có trồng bổ sung.

IV. Diện tích rừng được giao khoán bảo vệ: Là diện tích rừng được giao cho

Một phần của tài liệu Giải thích hệ thống biểu mẫu chế độ báo cáo thống kê cơ sở (Trang 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w