III. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động xuất khẩu và các yếu tố
2. 1 Các yếu tố vi mô
2.2.7. Các nhân tố cạnh tranh quốc tế
Cạnh tranh trên thị trờng quốc tế khốc liệt hơn thị trờng nội đại rất nhiều. Hoạt động xuất khẩu của mỗi doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển ngoài đối phó với các nhân tố khác thì sự thắng lợi của các đối thủ cạnh tranh là thách thức và là bức rào cản nguy hiểm nhất. Các đối thủ cạnh tranh không chỉ dựa vào sự vợt bậc về kinh tế, chính trị, tiềm lực khoa học công nghệ mà nay sự liên doanh liên kết thành các tập đoàn lớn tạo nên thế mạnh độc quyền mang tính toàn cầu sẽ từng bớc gây khó khăn bóp chết các hoạt động xuất khẩu của các quốc gia nhỏ bé.
Do vậy vợt qua đợc các đối thủ cạnh tranh trên thị trờng sẽ làm cho hoạt động xuất khẩu phát triển với hiệu quả hơn. Hoạt động xuất khẩu là một hoạt sản xuất kinh doanh phức tạp, không những chịu ảnh hởng của những điều kiện môi trờng khách quan và chủ quan trong doanh nghiệp mà phần lớn sự tác động của các yếu tố của môi trờng vĩ mô trong nớc cũng nh quốc tế là những nhân tố giữ vai trò quan trọng và phần lớn quyết định sự tồn tại và phát triển của hoạt động xuất khẩu.Vì vậy doanh nghiệp phải biết tận dụng phát huy những thuận lợi của các nhân tố tích cực đồng thời phải biết đối phó với các yếu tố tiêu cực để giúp cho hoạt động kinh doanh nói chung và hoạt động xuất khẩu nói riêng đợc duy trì và phát triển. Có đẩy mạnh đợc hoạt động xuất khẩu thì mới có điều kiện mở rộng thị trờng.
Chơng II
Thực trạng hoạt động xuất khẩu hàng may mặc ở công ty may Thăng Long
I. Khái quát về công ty may Thăng Long
Cùng với sự vận động của nền kinh tế nớc nhà, công ty may Thăng Long đẵ có một quá trình lịch sử phát triển lâu dài với chặng đờng 44 năm đầy tự hào, vẻ vang,luôn là doanh nghiệp đầu đàn của ngành may mặc Việt Nam.
Công ty may Thăng Long là một doanh nghiệp nhà nớc hạch toán kinh tế độc lập, tự chủ về mặt tài chính, có đầy đủ tc cách pháp nhân đợc mở tái khoản riêng ở các ngân hàng, theo pháp luật củ nớc cộng hoà XHCNVN.
Công ty may Thăng Long thành lập ngày 8/5/1958 theo quyết định của bộ ngoại thơng, khi mới thành lập công ty có trụ sở tại 15 Cao Bá Quát, công ty may Thăng Long là một doanh nghiệp nhà nớc do đó nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp do ngân sách nhà nớc cấp và mặt hàng kinh doanh chủ yếu của doanh nghiệp lúc bấy giờ chỉ gồm áo ma, pijama, măng tô và quần áo Jean. Tới nay do nhu cầu SXKD thay đổi công ty chuyển về địa điểm chính tại 250 Phờng Minh Khai – Quận Hai Bà Trng – Hà Nội. Nguồn vốn kinh doanh của công ty cũng thay đổi do vốn lu động của công ty thay đổi và có sự gia tăng do có đầu t hàng năm của ngân sách nhà nớc và bổ xung từ quỹ, các nguồn khác trong nớc và ngoài công ty: Huy động nội lực, vay ngân hàng, vay từ các tổ chức kinh tế đảm bảo duy trì và phát triển nguồn vốn công ty đã chủ động mua sắm tài sản cố định để tăng năng lực sản xuất, thực hiện đầu t theo chiều sâu. Do vậy sản phẩm của công ty luôn đợc đổi mới và đa dạng về chủng loại, kích cỡ màu sắc, chất lợng sản phẩm cao và gia thành có thể đợc ngời tiêu dùng có thể chấp nhận đợc. Hiện nay công ty đã sản xuất và gia công rất nhiều mặt hàng mới nh: áo Jacket, áo dệt kim, Jilê, sơ mi nam nữ, quần âu,veston, quần áo trẻ em, quần áo bộ, các loại áo rét, thảm, bộ thể thao Để đảm… bảo thực hiện mở rộng sản xuất kinh doanh, số lợng lao động trong công ty cũng th- ờc xuyên đợc bổ xung tăng lên qua các năm. Do đặc điểm của nghành may mặc nên tỷ lệ nữ trong công ty khá cao nhân viên của công ty có tuổi đời khá trẻ bình quân là 26 tuổi đại đa số đã qua phổ thông trung học và qua các trờng lớp đào tạo nghề may, bậc thợ bình quân trong công ty là 4/7. Hằng năm công ty thờng tổ chức thi công
nhân vào công ty, sát hạch tay nghề cho công nhân nên đội ngũ công nhân có đủ năng lực để đáp ứng yêu cầu công việc thực tế của công ty. Đội ngũ cán bộ của công ty có trình độ chuyên môn cao, đa số có trình độ đại học và trên đại học, có khả năng sử dụng thành thạo máy vi tính, Anh văn, có nhiều kinh nghiệm trong công tác kinh doanh xuất nhập khẩu, có khả năng đảm đơng nhiều vị trí quan trọng và có khả năng làm việc độc lập, sáng tạo trong công việc làm ăn với nớc ngoài . Trong những năm qua, đội ngũ cán bộ giàu năng lực tâm huyết với công ty đã đóng góp công sức, trí tuệ không nhỏ vào thành công chung của công ty trong SXKD
2. Chức năng nhiệm vụ của công ty :
* Chức năng :
Là một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nên hoạt động của công tyđảm bảo thực hiện những chức năng sau :
+ Sản xuất, nhập khẩu trực tiếp các sản phẩm may mặc có chất lợng co theo đơn đặt hàng trong nớc và nớc ngoài, sản xuất các sản phẩm nhựa, phục vụ hàng dệt may Việt Nam .
+ Nhận lu gửi các trang thiết bị, phụ tùng thay thế, nguyên phụ liệu ngành dệt may chờ xuất khẩu .
+ Quản lý, chỉ đạo cung cấp những tiến bộ khoa học kỹ thuật các thiết bị kỹ thuật thích hợp cùng với chiến lợc phát triển chúng cho các đơn vị thành viên .
* Nhiệm vụ:
Là một doanh nghiệp nhà nớc hoạt động trong nền kinh tế thị trờng nên công ty may công ty may Thăng Long có những nhiẹm vụ sau:
+ Có nghĩa vụ nhận sở dụng có hiệu quả, bảo toàn vốn của nhà nớc giao, để thực hiện mục tiêu sản xuất kinh doanhcũng nh hoàn thành nghĩa vụ của nhà nớc .
+ Thực hiện các khoản nợ phải trả, phải thu ghi trong bảng cân đối tài khoản của công ty tại thời điểm thành lập, trả các khoản tín dụng do công ty trực tiếp vay hoặc do công ty bảo lãnh vay
+ Quản lý hoạt động kinh doanh, đảm bảo cân đối vốn của nhà nớc, đáp ứng nhu cầu thị trờng và bình ổn giá cả những hàng hoá và dịch vụ thiết yếu đúng quy địng của nhà nớc.
+ Đảm bảo và nâng cao thu nhập cho ngời lao động.
3. Cơ cấu tổ chức sản xuất của công ty
- Tên công ty :CÔNG TY MAY THĂNG LONG
- Tên giao dịch quốc tế : THĂNG LONG GARMEST COMPANY
(ThaLoGa)
- Loại hình doanh nghiệp : Doanh nghiệp nhà nớc
- Cơ quan quản lý cấp trên : Tổng Công ty Dệt –May Việt Nam . - Địa chỉ : 250 Minh Khai - quận Hai bà Trng – Hà Nội .
- Số điện thoại : 862372-fax 84.4.623372
Công ty may Thăng Long là một doanh nghiệp tổ chức quản lý theo kiểu “Trực tuyến chức năng” có nghĩa là phòng ban tham mu với giám đốc theo từng chức năng, nhiệm vụ của mình giúp ban giám đốc điều hành đa ra những quyết định đúng đắn, có lợi cho công ty.Hiện nay cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty may Thăng Long gồm có :
- Một tổng giám đốc - Ba phó giám đốc
- Hệ thống các phòng ban và các xởng sản xuất .
(I) Ban giám đốc
1. Tổng giám đốc : Tổng giám đốc là ngời đứng đầu bộ máy công ty, thay mặt công ty chịu trách nhiệm trớc nhà nớc về toàn bộ hoạt động của mình, điều hành mọi hoạt động của công ty .
2. Phó tổng giám đốc điều hành sản xuất : Có trách nhiệm giúp việc cho tổng giám đốc về mặt kỹ thuật, thiết kế của công ty.
3. Phó tổng giám đốc điều hánh sản suất : Có trách nhiệm giúp việc cho tổng giám đốc trực tiếp chỉ đạo hoạt động SXKD.
4.Phó tổng giám đốc điều hành nội chính : Co chức năng tham mu giúp việc cho tổng giám đốc, có nhiệm vụ trực tiếp điều hành công tác lao động, tiền lơng, bảo hiểm y tế, tuyển dụng lao động, đào tạo cán bộ, chăm lo đời sông cho cán bộ công nhân viên.
(II). Các phòng ban trực thuộc:
1. Phòng kỹ thuật : Đây là đơn vị tham mu giúp tổng giám đốc trong lĩnh vực quản lý kỹ thuật, quản trị, phác thảo, tạo mẫu hàng theo đơn đặt hàng của khách hàng,và nhu cầu của công ty.
2. Phòng KCS : Là đơn vị xây dựng các phơng án quản trị và nâng cao chất l- ợng sản phẩm, tiết kiệm chi phí trong sản xuất. Phòng KCS có nhiệm vụ kiểm tra chất lợng hàng may mặc trớc khi giao cho khách hàng.
3.Văn phòng công ty : Là đơn vị tham mu cho giám đốc về mặt tổ chức, xây dựng hệ thống nội quy, quy chế đảm bảo đúng chế độ chính sách của Đảng, của nhà nớc và tình hình thực tế của công ty, tổ chức quản lý lao động.
4. Phòng kế hoạch sản xuất :có chức năng tham mu cho giám đốc điều hành kế hoạch sản xuất của công ty , giúp ban giám đốc lập kế hoạch, theo dõi kế hoạch sản xuất, tiêu thụ ngắn và dài hạn.
5. Phòng kho : có nhiệm vụ quản lý và cấp phát nguyên vật liệu nhập về công ty. Phòng kho quản lý và bảo quản các thành phẩmdo xí nghiệp sản xuất ra và chờ thời gian giao hàng cho khách.
6. Phòng kế toán –tài vụ: có chức năng chuẩn bị và quản trị nguồn tài chính, phục vụ cho SXKD và các khoản lơng cho các cán bộ công nhân viên trong công ty.
7. Phòng thị trờng : có nhiệm vụ nghiên cứu, khảo sát thị trờng và lập kế hoạch sx kịp thời, đúng hạn trong hợp đồng.
(II). Các cửa hàng và các xí nghiệp :
1. Cửa hàng dịch vụ: làm công tác dịch vụ, phục vụ thêm cho đời sống của công nhân viên.
2. Trung tâm thơng mại và giới thiệu sản phẩm (TTTM>SP): tại đây công ty trng bày các mặt hàng sản xuất, vừa giới thiệu sản phẩm vừa bán, đồng thời tại đây cũng là nơi tiếp nhận các ý kiến đóng góp phản ánh từ ngời tiêu dùng.
3. Cửa hàng thời trang : Tại đây các mẫu quần áo đợc thiết kế tại xởng thời trang và chúng mang tính chất giới thiệu là chính.
4. Xởng thời trang : Thiết kế ra những mẫu mã mới.
5. Xí nghiệp dịch vụ và đời sống: Chăm lo đời sống cho cán bộ công nhân viên trong công ty, vệ sinh môi trờng.
6. Xí nghiệp phù trợ: tham mu giúp cho tổng giám đốc trong các lĩnh vực : Cơ điện, thiết bị máy móc, dập mài nhằm đáp ứng nhu cầu hoạt động của công ty.
7. Xí nghiệp 1&2: Chuyên sản xuất hàng sơ mi cao cấp cho công ty . Xí nghiệp 3 :sản xuất áo jacket.
Xí nghiệp 4: Chuyên sản xuất quần bò .
Xí nghiệp 5 và 6 : chuyên sản xuất hàng dệt kim.
Sáu xí nghiệp trong công ty đợc trang bị máy móc hiện đại và theo quy trình công nghệ khép kín thong nhất từ khâu đầu tiên đến khâu cuối cùng của quá trình sản xuất sản phẩm. Các xí nghiệp may thực hiện quá trình sản xuất hàng may mặc bao gồm các công đoạn : cắt, may, là, đóng gói sản phẩm.
(IV). Các chi nhánh và cơ sở khác :
Ngoài các bộ phận, các xí nghiệp tập chung tại công ty ở 250 Minh Khai, công ty may Thăng Long còn có ba chi nhánh ở Hải Phòng, Nam Định và Hà Nam
1. Chi nhánh ở Hải Phòng: bao gồm có xởng may, xởng sản xuất nhựa và kho ngoại quan
2. Xí nghiệp may ở Nam định :chuyên sản xuất hàng jacket, quần âu xuất khẩu
3. Xí nghiệp may Hà Nam: chuyên sản xuất quần jean, quần âu và áo dệt kim.
3.2. Quy trình công nghệ sản xuất :
Công ty may Thăng Long là một doanh nghiệp chuyên sản xuất và gia công các mặt hàng may mặc theo quy trình khép kín từ A đến Z (bao gồm; cắt, may, giặt, là, đóng gói, đóng thùng nhập kho) với các loại may móc chuyên dùng và số lợng sản phẩm tơng đối lớn đợc chế biến từ nguyên liệu chính là vải.
Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của công ty:
Trải
vải
4. Thị trờng của công ty may Thăng Long :
Đến nay công ty may Thăng Long đã có quyền xuất nhập khẩu trực tiếp cùng với khả năng có thể huy động vốn dễ dàng hơn nên trong một số năm qua công ty đã rất nỗ lực trong công tác nghiên cứu thj trờng, tìm các phơng hớng mở rộng và phát triển thị trờng đồng thời với việc không ngừng đổi mới công nghệ, nâng cao năng lực sản xuất của công ty để chủ động thoả mãn nhu cầu hàng may mặc luôn thay đổi và ngày càng cao của khách hàng trong và ngoài nớc, đặc biệt chú ý đến thị trờng tiềm năng.
Với phơng châm “giữ vững thị trờng hiện có, mở thêm nhiều khách hàng mới, thị trờng mới, đa dạng hoá sản phẩm, phong phú chủng loại mặt hàng chất lợng cao” phụ vụ thị trờng trong nớc và xuất khẩu. Nừu trong những năm qua mặc dù thị trơng may mặc đang gặp nhiều khó khăn, nhng sản phẩm của công ty may Thăng Long vân có mặt ở trên 40 nớc trên thế giới.
Nguyên liệu vải
Cắt Đặt mẫu- Đánh số- cắt May May cổ – may tay- ghép thành phẩm Kho thành phẩm Đóng gói Là
Giặt mài, tẩy Thêu
Kết quả báo cáo năm 2002 cho thấy daonh thu xuất khẩu chiếm hơn 80% tổng doanh thu (Tổn doanh thu đạt đợc 185 tỷ đồng) ,trong đó phần ;ớn là xuất khẩu sang thị trờng Mỹ, sau đó là Eu và Nhật Bản .
Tuy nhiên trên thị trơng quốc tế công ty gặp phải nhiều đối thủ cạnh tranh nặng ký nh: Trung Quốc, thái Lan, Malaxia, Xingapore, Indonexia.. tất cả các sản phẩm của họ đều có chất lợng mẫu mã, chủng loại hơn ta giá thành những sản phẩm này thấp do chi phí sản xuất đợc giảm nhẹ nhờ áp dụng công nghệ cao, hiện đại. Không những thế họ còn luôn thay đổi mẫu mã, chủng loại để phù hợp với thị hiếu của khách hàng và những nhu cầu mới phát sinh của họ.
Mặc dù vậy với các thị trờng xuất khẩu chính của Châu á thì hàng dệt may của Việt Nam vẫn có lợi thế về giá nhân công, giá nhân công của Việt Nam vân còn tơng đối rẻ so với các nớc trong khu vực. Đây là một lợi thế mà đất nớc cần phát huy.Mặt khác thị trờng các nớc nh EU,Mỹ, Nhật Bản với số dân đông và sức tiêu thụ hàng năm là rất lớn. Do đó đây vẫn là cơ hội lớn cho doanh nghiệp. Doanh nghiệp cần nhanh chóng đầu t máy móc đa công nghệ hiện đại áp dụng vào sản xuất để tăng khả năng cạnh tranh.
Bên cạnh việc phát triển thị trờng xuất khẩu, công ty may Thăng Long rất quan tâm đến thị trờng nội địađể chiếm lĩnh thị trờngnội địa trong năm qua công ty đã tổ chức 80 điểm bán hàng giới thiệu sản phẩm tại các tỉnh thành trong cả nớc. Tại thị trờng nội địe công ty cũng phải chịu áp lực cạnh tranh mạnh mẽ của hàng may mặc đợc nhập lậu, trốn thuế từ Trung Quốc, Hàn Quốc về với giá rẻ và mẫu mã đa dạng. Tuy nhiên công ty vẫn không ngừng nghiên cứu thị trờng, thị hiếu của khách hàng để trừ ra những sản phẩm mới phù hợp với nhu cầu và thị hiếu của ngời tiêu dùng
II. Thực trạng hoạt động xuất khẩu hàng may mặc của công ty may Thăng Long
Công ty may Thăng Long là một doanh nghiệp nhà nớc nên nguồn vốn của công ty là do nhà nớc cung cấp nhng khi nền kinh tế chuyển sang cơ chế thị trờng thì công ty phải tự hạch toán kinh doanh và phải có nhiệm vụ bảo tồn và phát triển nguồn vốn do ngân sách nhà nớc cấp. Khi bớc sang cơ chế thị trờng, ở đó có sự cạnh