Áp dụng chính sách tỷ giá hối đoái linh hoạt để khuyến khích xuất

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng may mặc ở Công ty may Thăng Long làm chuyên đề tốt nghiệp của mình (Trang 83 - 94)

II- một số giải pháp góp phần thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng may mặc

5. áp dụng chính sách tỷ giá hối đoái linh hoạt để khuyến khích xuất

Có thể nói cha bao giờ Việt Nam có một vị thế thuận lợi trong quan hệ ngoại giao với các nớc trên thế giới và các tổ chức quốc tế nh hiện nay. Việc nối lại quan hệ với các nớc và các tổ chức tài chính tiền tệ thế giới nh IMF, WB, ADB, ký kết hiệp định về hợp tác thơng mại với EU và với Chính phủ các nớc khác. Đến nay Việt Nam đã có quan hệ hợp tác với trên 105 quốc gia và tổ chức quốc tế, trong đó đã ký hợp tác thơng mại với 58 nớc đặc biệt là việc gia nhập ASEAN, tham gia AFTA… nên khối lợng buôn bán quốc tế của Việt Nam ngày càng tăng, hoạt động xuất khẩu ngày càng đợc thúc đẩy.

Chính vì vậy chính sách tỷ giá với t cách là một công cụ điều tiết vĩ mô có vai trò ngày càng lớn đối vơi sự phát triển kinh tế đất nớc, nhất là trong quan hệ hợp tác kinh tế quốc tế. Hiện nay nền kinh tế tài chính nớc ta (trong đó quan trọng nhất là tính hợp lý của tỷ giá, chế độ tỷ giá hối đoái hiện hành, thực trạng cán cân thanh toán lạm phát) tuy đã đợc hoàn thiện một bớc song vẫn còn nhiều yếu tố tiềm ẩn mang tính bất ổn định, xu hớng mất giá của đồng tiền Việt Nam so với đòng ngoại tệ đặc biệt với đồng đôla Mỹ là tơng đối rõ nét.

Do đó mục tiêu của tỷ giá hối đoái trong thời gian tới là phải thờng xuyên xác lập và duy trì tỷ giá, ấn định phù hợp dựa trên sức mua thực tế của đồng tiền Việt

Nam so với các ngoại tệ, phù hợp với cung cầu trên thị trờng, đảm bảo ổn định trong kinh tế đối nội và tăng trởng kinh tế đối ngoại là hết sức cần thiết.

Bất cứ giải pháp nào về tỷ giá hối đoái với nền kinh tế nớc ta hiện nay đều không đợc phép phá vỡ sự ổn định tơng đối của đông tiền Việt Nam đã đạt đợc trong quá trình đẩy lùi lạm phát thời gian qua.

Thêm vào đó cần phải giảm tới mức thấp nhất các tác động tiêu cực của thị tr- ờng tài chính quốc tế và tổn thơng đối với nền kinh tế thông qua các kênh tỷ giá và sự vận động của các luồng ngoại tệ và vốn.

Nhà nớc cần tạo điều kiện thuận lợi về phơng diện thanh toán quan hệ ngoại hối cho các hoạt động kinh tế đối ngoại đồng thời hỗ trợ cải cách và chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế để thực hiện nhanh chóng công cuộc CNH-HĐH đất nớc. Hơn nữa bên cạnh mục tiêu dài hạn là ổn định kinh tế vĩ mô và kiềm chế lạm phát thì chính sách tỷ giá cần tạo hỗ trợ hợp lý cho mục tiêu khuyến khích xuất khẩu và kiểm soát nhập khẩu.

Đối với ngành Dệt may, cần khuyến khích xuất khẩu đồng thời cần nhập khẩu may móc thiết bị, công nghệ hiện đại và các nguyên vật liệu để phục vụ sản xuất.Vì vậy việc duy trì một chế độ tỷ giá hối đoái thả nổi có quản lý nh hiện nay là tối u.

Tuy nhiên trong hoàn cảnh hiện nay khi ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính không nhỏ, cần có giải pháp điều chỉnh tỷ giá một cách khéo léo. Khi điều chỉnh phải chú ý đến mối quan hệ chặt chẽ giữa tỷ giá và hoạt động xuất nhập khẩu. Phải có sự chuẩn bị kỹ lỡng trên cơ sở phân tích các biến số nh tỷ lệ lạm phát trong và ngoài nớc, cán cân thơng mại, khuynh hớng thay đổi giá của các đồng tiền và tâm lý của ngời dân. việc điều chỉnh cần thực hiện từ từ qua từng giai đoạn, nên tiến hành lúc có lạm phát và khi nhu cầu đối với hàng hoá của ta đang ở mức tăng.

Với ngành Dệt may chính sách nhiều tỷ giá là rất quan trọng vì mong muốn xuất nhiều mà nhu cầu nhập cũng rất lớn, nên áp dụng một tỷ giá cao cho xuất khẩu và thấp cho nhập khẩu.

Kết luận.

Phát triển quan hệ xuất nhập khẩu là kết quả tất yếu của quá trình tự do hoá thơng mại, của quá trình phân công lao động, quá trình nâng cao vai trò tự chủ kinh doanh của doanh nghiệp. Tuy có mức độ khác nhau nhng có thể nói mọi ngành công nghiệp, tập đoàn kinh doanh, mọi doanh nghiệp đều chịu ảnh hởng của xuất nhập khẩu. Thông qua hoạt động xuất nhập khẩu mà các ngành công

nghiệp sẽ tìm đợc cơ cấu sản phẩm cho phép khai thác tốt nhất lợi thế so sánh thúc đẩy tăng trởng có hiệu quả.

Thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hiện làmục tiêu quan trọng trong hoạt động kinh tế đối ngoại của Việt Nam nói riêng và Công ty may Thăng Long nói riêng. Công ty may Thăng Long là một doanh nghiệp sản xuất hàng may mặc xuất khẩu . thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng may mặc có ý nghĩa chiến lợc, đối với sự tồn tại và phát triển của Công ty. Trong chiến lựơc hớng về xuất khẩu, Công ty may Thăng Long đã tận dụng đợc các tiềm lực có sẵn trong nớc, đẩy mạnh sản xuất để xuất khẩu sản phẩm, giải quyết công ăn việc làm cho hàng nghìn lao động thu về một lợng ngoại tệ khá lớn phục vụ cho qua trình CNH-HĐH.

Qua quá trình thực tập ở Công ty may Thăng Long và việc tìm tòi tài liệu để hoàn thành đề tài này cho em nhận thức thêm tầm quan trọng của hoạt động xuất khẩu đối với các doanh nghiệp xuất khẩu và đối với nền kinh tế Việt Nam.

Tài liệu tham khảo

1. Bộ Kế hoạch và Đầu t: Hớng phát triển XNK năm 1996-2000. Hà Nội năm 1996

2. Bộ Thơng mại du lịch: Chính sách và biện pháp quản lý Nhà nớc về XNK. Hà Nội, năm 1998

3. Hà Quốc Hội: Nghiệp vụ kinh doanh XNK. Đại học Quốc gia, Hà Nội, 1999

4. Trần Chí Thành: Quản trị kinh doanh XNK. Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội 2000

5. Các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam. Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội năm 1998

6. Nguyễn Đình Hơng: Quan hệ thơng mại Việt Nam- ASEAN và chính sách XNK của Việt Nam. Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội 1999

7. Tô Xuân Dân: Giáo trình Kinh tế quốc tế. Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội 1998

8. Nguyễn Kế Tuấn: Quản trị các hoạt động thơng mại trong DNCN. Nhà xuất bản Giáo Dục, Hà Nội 1996

9. Bùi xuân Lu: Giáo trình Kinh tế ngoại thơng. Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội 1998

10. PGS-TS Đặng Đình Đào “ Hàng dệt may xuất khẩu của Việt Nam, thực trạng và giải pháp” Tạp chí kinh tế và phát triển năm 2000

11. Lam Giang “Mở rộng khả năng xuất khẩu –thách thức lớn với ngành Dệt may”. Tạp chí Thơng Mại số 3+4, năm 2000

12. Văn Tuý “Tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp xuất khẩu”. Tạp chí thông tin tài chính số 12/6/1999

13. Trần Lê Giang “Xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang Châu Âu- thực trạng và triển vọng”. Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, tháng 5/1999

Mục lục

lời nói đầu...1

Chơng I...4

một số vấn đề Lý luận chung về hoạt động xuất khẩu...4

1.1. Khái niệm ...4

2. Các hình thức xuất khẩu...7

2.1. Xuất khẩu trực tiếp...7

2.2. Xuất khẩu uỷ thác...8

2.3. Xuất khẩu gia công uỷ thác...8

2.4. Gia công quốc tế...9

2.5. Xuất khẩu theo nghị định th...10

2.6. Xuất khẩu tại chỗ...10

2.7. Tái xuất khẩu. ...10

2.8. Buôn bán đối lu...11

II. Quá trình tổ chức hoạt động xuất khẩu hàng hoá...12

1. Nghiên cứu tiếp cận thị trờng nớc ngoài...12

2. Xây dựng kế hoạch kinh doanh xuất khẩu...14

3. Tổ chức giao dịch, đàm phán và ký kết hợp đồng ...15

4. Tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu...17

III. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động xuất khẩu và các yếu tố ảnh hởng đến hoạt động xuất khẩu hàng hoá...17

2. Các yếu tố ảnh hởng đến hoạt động xuất khẩu ...20

2. 1. Các yếu tố vi mô...20

2.1.1. Sức cạnh tranh của doanh nghiệp...20

2.1.2. Trình độ quản lý của doanh nghiệp...21

2.1.3. Các yếu tố khác ...22

2.2. Các yếu tố vĩ mô...22

2.2.1. Tỷ giá hối đoái...22

2.2.2. Các yếu tố pháp luật...23

2.2.3. Các yếu tố về văn hoá xã hội...24

2.2.4. Các yếu tố kinh tế...24

2.2.5 Các yếu tố khoa học công nghệ...25

2.2.6. Nhân tố chính trị...25

2.2.7. Các nhân tố cạnh tranh quốc tế...26

Chơng II...26

Bảng năng lực xuất khẩu tham gia thị trờng năm 2001-2002 của công ty...44 Qua bảng số liệu cho ta thấy tình hình xuất khẩu của thị trờng Nhật năm 2002 so với năm 2001 giảm từ 5.356 .000 USD xuống 3.574.000 USD về kim ngạch xuất khẩu. Cụ thể các mặt hàng đều giảm. Tuy nhiên nền kinh tế Nhật đang đợc phục hồi do vậy đây vẫn là thị trờng lớn đầy tiềm năng mà công ty cần có kế hoạch để tiếp tục tham gia và phát triển thị trờng này .49 Đây là thị trờng quen thuộc đối với công ty, một thị trờng rộng lớn với số dân trên 300 triệu ngời với nhu cầu nhập khẩu quần áo mỗi năm trên 1 tỷ USD. Hình thức chủ yếu hàng xuất cho thị trờng này của công ty là gia công. Mặt hàng truyền thống của công ty cho thị trờng này là áo sơ mi nam. Tính đến năm 1989 công ty đã xuất sang thị trờng này trên 5.000.000 sản phẩm sơ mi quy đổi. Năm 1990 công ty đã xuất sang Đông Đức 1 triệu chiếc sơ mi xuất khẩu, 3 triệu chiếc sang Liên Xô, Tiệp Khắc, Hungary và các nớc Đông Âu khác. Nhng tình hình thế giới thay đổi, đầu tiên là thị tr- ờng Đông Đức sụp đổ vào đầu năm 1990, tiếp đến là năm 1991 thị trờng Liên Xô đổ theo, sau đó lần lợt thị trờng các nớc Đông Âu khác rơi vào tình trạng ấy. Cả một thị trờng quen thuộc các nớc đã tan hoàn toàn. Tuy nhiên, trớc đó công ty cũng thấy đây là thị trờng thờng xuyên biến động rủi ro cao. Do sản nớc ta kém phong phú về mẫu mã, phơng thức thanh toán kém linh loạt hơn các nớc khác nên thị phần các doanh nghiệp may Việt nam cũng giảm dần. Hiện nay, công ty đã quan hệ trở lại với Liên Xô và Đông Âu do có sự nỗ lực của toàn thể cán bộ lãnh đạo của công ty và sự giúp đỡ của Tổng công ty Dệt may Việt nam. Công ty đã cố gắng trong yêu cầu về chất lợng sản phẩm, tiến độ giao hàng. Một mặt giải quyết việc làm cho công nhân, mặt khác nâng cao uy tín của công ty với bạn hàng nớc ngoài. Trong hớng phát triển tới, công ty cố gắng tăng tỷ lệ xuất khẩu gia công may mặc theo phơng thức ma đứt bán đoạn, chủ động trong sản xuất, tận dụng một phần nguyên vật liệu trong nớc...50 2.4. Phân tích hoạt động xuất khẩu theo hình thức xuất khẩu ...50 * Chất lợng hàng may mặc xuất khẩu đợc nâng cao, nâng thêm uy tín của Công ty trên thị trờng may mặc xuất khẩu...56 * Tổ chức tốt các hoạt động giao dịch và thực hiện nghiêm chỉnh các hợp đồng với khách hàng nớc ngoài...57 3.2. Những mặt còn tồn tại hiện nay:...58

* Sự chuyên môn hóa trong sản xuất nhiều mặt hàng cha cao đã hạn chế tăng năng suất lao động, nâng cao chất lợng sản phẩm và hạ giá thành sản phẩm...58 * Chất lợng một số mặt hàng cha đáp ứng tốt nhất yêu cầu của các đơn hàng mua đứt bán đoạn...58 * Giao dịch qua trung gian còn nhiều...59 * Tiếp cận thị trờng còn yếu ...59

* Chậm trễ trong công tác làm thủ tục hải quan và giao hàng đúng hẹn.59

chơng III...62

một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu...62

hàng may mặc của Công ty may Thăng Long ...62

I - phơng hớng của Công ty may Thăng Long trong việc thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng may mặc...62

2.1. Mở rộng thị trờng của Công ty tới các thị trờng nhiều tiềm năng...65

2.2. Từng bớc đẩy mạnh kinh doanh theo phơng thức mua đứt bán đoạn (xuất khẩu trực tiếp)...66

2.3. Nâng cao hiệu quả hoạt động xuất khẩu hàng may mặc...66

II- một số giải pháp góp phần thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng may mặc của Công ty may Thăng Long ...67

1.Tổ chức tốt công tác điều tra nghiên cứu...67

2. Hoàn thiện công tác xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh trong đó trọng tâm là sản xuất hàng xuất khẩu...69

3. Nâng cao năng lực cạnh tranh của một số mặt hàng may mặc...71

3.1. Nâng cao chất lợng sản phẩm xuất khẩu...71

3.2. Giá thành sản phẩm hợp lý...72

Đào tạo nhân lực, bồi dỡng đội ngũ công nhân tay nghề cao, nâng cao trình độ nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu cho đội ngũ cán bộ kinh doanh của Công ty...75

5. Hoàn thiện quy trình xuất khẩu...78

III . kiến nghị với Nhà nớc ...78

1. Cải cách hệ thống thuế để khuyến khích xuất khẩu...79

2.Nhà nớc cần tạo điều kiện thuận lợi về vốn cho các doanh nghiệp xuất khẩu. ...80

3.Cải cách thủ tục hành chính trong quản lý xuất nhập khẩu...81

5. áp dụng chính sách tỷ giá hối đoái linh hoạt để khuyến khích xuất khẩu.83 Kết luận...85

Công ty Thăng Long TALIMEX

TàI Sản Cố định Năm 2000

Tên TSCĐ TSCĐ Tăng TN TSCĐ Khấu hao

TCSĐ dùng trong SXKD 5950096393 1217793243 716889636 1633912156 Nhà cửa vật kiến trúc 2090163361 0 2090165361 41803305 1. Khu cửa hàng 355250641 355250641 7105012 2. Nhà mobin 239002000 239002000 4780040 3. Nhà sản xuất 2 tâng 802327700 802327700 16046554 4. Nhà điều hành sản xuất 655682677 644682677 12893653 5. Nhà vệ sinh tập thể 13293243 13293243 265864 6. Tờng rào Giảng Võ 16609100 16609100 332182 7. Đờng sân Giảng võ 19000000 19000000 380000

Máy móc thiết bị công tác 3553338032 1206153243 4759491275 1066001406

1. Dây chuyền máy may NB 542317140 542317140 16269514

2. Dây chuyền máy may ĐL 2613030072 1100569263 2613030072 78390902

3. Dây chuyền máy may NB 0 1105583980 1100569263 0

Họ và tên : Bùi Bảo Lâm

MSV : 99D799

Lớp : QL3

đề cơng luận văn tốt nghiệp

lời nói đầu...1

Chơng I...4

một số vấn đề Lý luận chung về hoạt động xuất khẩu...4

1.1. Khái niệm ...4

2. Các hình thức xuất khẩu...7

2.1. Xuất khẩu trực tiếp...7

2.2. Xuất khẩu uỷ thác...8

2.3. Xuất khẩu gia công uỷ thác...8

2.4. Gia công quốc tế...9

2.5. Xuất khẩu theo nghị định th...10

2.6. Xuất khẩu tại chỗ...10

2.7. Tái xuất khẩu. ...10

2.8. Buôn bán đối lu...11

II. Quá trình tổ chức hoạt động xuất khẩu hàng hoá...12

1. Nghiên cứu tiếp cận thị trờng nớc ngoài...12

2. Xây dựng kế hoạch kinh doanh xuất khẩu...14

3. Tổ chức giao dịch, đàm phán và ký kết hợp đồng ...15

4. Tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu...17

III. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động xuất khẩu và các yếu tố ảnh hởng đến hoạt động xuất khẩu hàng hoá...17

2. Các yếu tố ảnh hởng đến hoạt động xuất khẩu ...20

2. 1. Các yếu tố vi mô...20

2.1.1. Sức cạnh tranh của doanh nghiệp...20

2.1.2. Trình độ quản lý của doanh nghiệp...21

2.1.3. Các yếu tố khác ...22

2.2. Các yếu tố vĩ mô...22

2.2.1. Tỷ giá hối đoái...22

2.2.2. Các yếu tố pháp luật...23

2.2.3. Các yếu tố về văn hoá xã hội...24

2.2.4. Các yếu tố kinh tế...24

2.2.5 Các yếu tố khoa học công nghệ...25

2.2.6. Nhân tố chính trị...25

2.2.7. Các nhân tố cạnh tranh quốc tế...26

Chơng II...26

2.3 .Tình hình thị trờng xuất khẩu của công ty...44

Bảng năng lực xuất khẩu tham gia thị trờng năm 2001-2002 của công ty ...44

Qua bảng số liệu cho ta thấy tình hình xuất khẩu của thị trờng Nhật năm 2002 so với năm 2001 giảm từ 5.356 .000 USD xuống 3.574.000 USD về kim ngạch xuất khẩu. Cụ thể các mặt hàng đều giảm. Tuy nhiên nền kinh tế Nhật đang đợc phục hồi do vậy đây vẫn là thị trờng lớn đầy tiềm năng mà công ty cần có kế hoạch để tiếp tục tham gia và phát triển thị trờng này ...49 Đây là thị trờng quen thuộc đối với công ty, một thị trờng rộng lớn với số dân trên 300 triệu ngời với nhu cầu nhập khẩu quần áo mỗi năm trên 1 tỷ USD. Hình thức chủ yếu hàng xuất cho thị trờng này của công ty

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng may mặc ở Công ty may Thăng Long làm chuyên đề tốt nghiệp của mình (Trang 83 - 94)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w