Từng bớc giảm chi phí giá thành sản phẩm, nâng cao khả năng cạnh tranh

Một phần của tài liệu QT1326 (Trang 59 - 60)

II- một số Biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu gạo ở Công ty L-

6.Từng bớc giảm chi phí giá thành sản phẩm, nâng cao khả năng cạnh tranh

tranh

Trong nền kinh tế thị trờng, tình hình cạnh tranh luôn xảy ra ở tất cả các loại hàng hóa. Ngời ta cạnh tranh nhau về giá cả, trình độ khoa học công nghệ... Với các loại hàng hóa có hàm lợng kỹ thuật cao thì chủ yếu cạnh tranh về trình độ tiên tiến của sản phẩm. Với các loại sản phẩm nông nghiệp trong đó có mặt hàng gạo thì cạnh tranh chủ yếu qua giá cả và chất lợng sản phẩm. Trong thời gian qua Công ty Lơng Thực Cấp I Lơng Yên không ngừng nâng cao chất lợng hàng hóa, giảm giá thành gạo xuất khẩu. Để giảm giá gạo xuất khẩu mà không ảnh hởng tới lợi nhuận của Công ty thì biện pháp chủ yếu đợc tiến hành là cắt giảm chi phí không cần thiết, triệt để tiết kiệm. Một số chi phí sau đây có thể cắt giảm:

- Chi phí thu mua. Chi phí này có thể cắt giảm bằng nhiều cách nh Công ty

đẩy mạnh thu mua lúa gạo trực tiếp ở các địa bàn, có kế hoạch thu mua và dự trữ...

- Chi phí chế biến: Công ty có thể nghiên cứu để đầu t xây dựng một nhà

máy chế biến hiện đại . Việc làm này vừa giảm đợc chi phí gia công ngoài chế biến, vừa tạo thêm việc làm cho cán bộ công nhân viên đồng thời đảm bảo đợc chất lợng sản phẩm.

- Chi phí vận chuyển nội địa và quốc tế.

Luận văn tốt nghiệp

Vốn luôn là vấn đề quan tâm hàng đầu của mọi đơn vị sản xuất kinh doanh. Việc huy động và sử dụng vốn có hiệu quả sẽ quyết định sự thành công hay thất bại của mỗi doanh nghiệp. Hiện nay và trong thời gian tới Công ty có thể huy động vốn bằng nhiều hình thức khác nhau:

- Bổ sung nguồn vốn bằng cách trích từ lợi nhuận hàng năm . Tuy nhiên lợng vốn bổ sung này lại phụ thuộc vào kết quả kinh doanh của từng năm.

- Vốn do ngân sách Nhà nớc cấp: Đây là nguồn vốn cơ bản của Công ty nhng so với năng lực kinh doanh của Công ty thì còn rất nhỏ.

- Yêu cầu đối tác hỗ trợ tín dụng: trong nhiều trờng hợp Công ty có thể yêu cầu ngời nhập khẩu ứng trớc một phần hoặc toàn bộ giá trị hợp đồng. Hình thức này thờng đợc áp dụng đối với các hợp đồng xuất khẩu có giá trị lớn.

- Huy động vốn qua các tổ chức tài chính tín dụng. Đây là nguồn huy động vốn chủ yếu của Công ty thông qua các hình thức vay: ngắn hạn, dài hạn...

Để nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn, Công ty cần xem xét thực hiện một số biện pháp sau:

- Phân bổ cơ cấu vốn hợp lý trong kinh doanh

- Đẩy nhanh tiến độ thực hiện hợp đồng xuất khẩu, thực hiện khâu thanh toán đúng hạn, tránh tình trạng bị chiếm dụng vốn.

- Tranh thủ các điều kiện tín dụng mà phía bạn hàng dành cho.

- Định kỳ Công ty tiến hành kiểm toán và phân tích hoạt động tài chính. Trên cơ sở đó Công ty đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh và tình hình sử dụng vốn, từ đó tìm ra nguyên nhân và giải pháp khắc phục.

Một phần của tài liệu QT1326 (Trang 59 - 60)