Để khuyến khích mạnh mẽ xuất khẩu, mở rộng hợp tác kinh tế, thơng mại với nớc ngoài góp phần thực hiện mục tiêu kinh tế xã hội của đất nớc, căn cứ vào luật tổ chức chính phủ ngày 30/09/1992, theo quy định của Bộ trởng Bộ Thơng Mại thì chính sách xuất nhập khẩu của Nhà nớc đợc quy định và hớng dẫn chi tiết trong Nghị định 57 CP ngày 31/07/1998.
Nghị định này bao gồm các nội dung sau:
1. Những quy định chung
- Nghị định này áp dụng cho xuất khẩu hàng hóa với nớc ngoài và khu chế xuất, thông qua thơng mại, hợp tác quốc tế và khoa học kỹ thuật, hợp tác đầu t, viện trợ, vay và trả nợ, tạm nhập để tái xuất; quá cảnh hàng hóa; gia công, chế biến hàng hóa và bán thành phẩm cho nớc ngoài, đại lý mua, bán hàng hóa, uỷ thác và nhận uỷ thác xuất khẩu.
- Việc xuất khẩu các hàng hóa, dịch vụ sau khi đợc quản lý theo quy chế riêng: Vàng bạc, đá quý; tài sản di chuyển, bu phẩm bu kiện, hàng hóa của nhân dân Việt Nam mang theo dùng khi xuất cảnh; hàng hoá xuất khẩu giữa khu chế xuất với nhau và giữa khu chế xuất với nớc ngoài; bu kiện bu phẩm không mang tính chất thơng mại; các dịch vụ du lịch, ngân hàng, bảo hiểm, bu điện, hàng không, đờng sắt, đờng biển, đờng bộ.
- Việc quản lý của Nhà nớc đối với các hoạt động xuất khẩu đợc thực hiện theo các nguyên tắc sau:
+ Tuân thủ luật pháp và các chính sách có liên quan của Nhà nớc về sản xuất, lu thông và quản lý thị trờng.
+ Tôn trọng các cam kết với nớc ngoài và tập quán thơng mại quốc tế.
+ Đảm bảo quyền tự chủ kinh doanh của các doanh nghiệp và bảo đảm sự quản lý của Nhà nớc.
2. Quy định về hàng hóa xuất khẩu.
Tất cả hàng hóa đều đợc xuất khẩu và chịu sự điều tiết bằng thuế theo pháp luật thuế xuất khẩu trừ một số hàng hóa thuộc danh mục dới đây còn chịu sự quản lý phi thuế quan.
1- Hàng xuất khẩu hạn ngạch 2- Hàng cấm xuất khẩu
Luận văn tốt nghiệp
Hàng cấm xuất khẩu có trong danh mục hàng hóa cấm xuất khẩu chỉ đợc xuất khẩu trong trờng hợp đặc biệt khi đợc phép của Thủ tớng chính phủ.
Hàng xuất khẩu quản lý bằng hạn ngạch và xuất khẩu có giấy phép ghi trong danh mục hàng hóa xuất khẩu có điều kiện.
3. Chính sách khuyến khích xuất khẩu
- Nhà nớc khuyến khích và có chính sách hỗ trợ đối với các doanh nghiệp phát triển và mở rộng thị trờng mới và xuất khẩu đợc những mặt hàng mà Nhà n- ớc khuyến khích xuất khẩu.
Bộ Thơng mại cùng ủy ban kế hoạhc Nhà nớc, Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà n- ớc, các Bộ có liên quan trình Chính phủ danh mục mặt hàng khuyến khích xuất khẩu, các chính sách và biện pháp để thực hiện các mục tiêu trên.
- Nhằm khuyến khích xuất khẩu trờng hợp các doanh nghiệp đã có giấy phép kinh doanh xuất khẩu, những mặt hàng ngoài phạm vi danh mục ngành hàng đã đăng ký trong giấy phép kinh doanh xuất khẩu thì Bộ Thơng mại có trách nhiệm xem xét và giải quyết cụ thể từng hợp đồng xuất khẩu những mặt hàng đó.
4. Biện pháp quản lý.
- Bộ Thơng mại là cơ quan thực hiện chức năng quản lý Nhà nớc thống nhất đối với hoạt động xuất khẩu.
- Các Bộ , các ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng có trách nhiệm tham gia với Bộ Thơng mại cùng quản lý xuất khẩu.
- Thủ tớng Chính phủ phê duyệt và giao cho một số doanh nghiệp Nhà nớc nhiệm vụ xuất khẩu một số mặt hàng thiết yếu, theo một tỷ lệ nhất định kèm theo các điều kiện tơng ứng để thực hiện.
- Đối với các hàng chuyên dụng Nhà nớc chỉ cấp giấy phép xuất khẩu sau khi có ý kiến đồng ý của cơ quan Nhà nớc quản lý mặt hàng chuyên dụng đó.
- Bộ Thơng mại phối hợp với Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nớc, Tổng cục hải quan thực hiện chức năng của mình: quy định và hớng dẫn việc ký kết, thực hiện hợp đồng mua bán ngoại thơng; cấp giấy phép xuất khẩu đối với những mặt hàngphải có giấy phép xuất khẩu , kiểm tra khả năng thanh toán và tài chính, thu thuế xuất khẩu, hoàn thuế, thủ tục hải quan...
- Việc thanh toán tiền hàng xuất khẩu (kể cả trả chậm) thực hiện theo quy định của Ngân hàng.
- Đối với những hàng hóa quan trọng hoặc kim ngạch lớn, Bộ Thơng mại quy định mức giá tối thiểu đối với hàng xuất khẩu trong cùng thời gian sau khi thống
Luận văn tốt nghiệp
nhất ý kiến với uỷ ban kế hoạch Nhà nớc và các Bộ. Bộ Thơng mại sẽ công bố danh mục các mặt hàng này.
- Bộ Thơng mại cùng các Bộ, Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng định kỳ rà soát các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu và có những biện pháp thích hợp đối với những doanh nghiệp không đủ điều kiện kinh doanh hoặc vi phậm pháp luật trong quá trình hoạt động.
- Bộ Thơng mại chủ trì bàn với Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nớc, Tổng Cục hải quan, các ngành có liên quan để xây dựng và trình Thủ tớng Chính phủ ban hành các quy định về các chế tài đối với việc vi phạm của các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu và các quy chế liên quan đến xuất nhập khẩu nói chung.
5. Chính sách xuất khẩu gạo trong thời gian qua
Gạo là mặt hàng chủ lực của Việt Nam nên Nhà nớc ta luôn luôn coi trọng và thể hiện vai trò điều hành của mình trong việc tổ chức các hoạt động kinh doanh lúa gạo.
Đến nay, Việt Nam đã có quan hệ thơng mại với hơn 120 nớc trên thế giới trong đó có hơn 80 nớc đã ký Hiệp định thơng mại với Việt Nam.
Cơ chế chính sách cùng với các quy định cho xuất nhập khẩu cũng đợc liên tục đổi mới sao cho phù hợp với điều kiện thực tế, đơn giản hoá các thủ tục hành chính có liên quan đến công tác xuất nhập khẩu, khắc phục những công đoạn gây ách tắc phiền hà, hạn chế tiêu cực trong công tác quản lý xuất nhập khẩu. Song đây là một lĩnh vực quản lý rất phức tạp trong khi Việt Nam cha có nhiều kinh nghiệm nên các chủ trơng chính sách đa ra còn chắp vá, thiếu đồng bộ, thiếu nhất quán, gây ra rất nhiều khó khăn, nhiều khi một vấn đề này cha giải quyết xong thì đã nảy sinh vấn đề khác.
Đối với mặt hàng xuất khẩu chủ lực là gạo, từ khi chuyển sang cơ chế thị tr- ờng, vai trò điều hành của Nhà nớc trong việc tổ chức các hoạt động kinh doanh lúa gạo không hề giảm đi mà có sự chuyển biến về bản chất: Nhà nớc không còn can thiệp quá sâu vào quá trình lu thông của hàng hoá mà chỉ thể hiện vai trò qua sự điều hành và giám sát cân đối lơng thực chung của cả nớc và mỗi vùng.
Trong những năm 1989- 1991 bắt đầu có thặng d nhiều gạo, Chính phủ không hạn chế đầu mối xuất khẩu gạo. Trên nguyên tắc, các đơn vị đầu mối đợc phép kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp đều có quyền tham gia làm gạo xuất khẩu. Hạn ngạch không đợc phân bổ cố định mà đợc xét cấp theo từng chuyến hàng. Do đó, có rất nhiều đơn vị tham gia vào hoạt động kinh doanh xuất khẩu
Luận văn tốt nghiệp
gạo, kể cả những doanh nghiệp không chuyên doanh về gạo, gây lên cảnh tranh bán hỗn đoạn trên thị trờng.
Các năm kế tiếp (1992- 1995) tình trạng này Chính phủ khắc phục bằng cách chỉ cấp hạn ngạch xuất khẩu gạo cho một số đầu mối nhất định nhng số đầu mối còn rất đông (lúc cao nhất lên đến 63 đơn vị), hạn ngạch bị phân chia manh mún. Việc xác định đầu mối và phân bổ hạn ngạch chỉ dựa vào tỷ lệ và khối lợng gạo xuất khẩu năm trớc của các đơn vị mà không phân biệt lợng gạo xuất khẩu uỷ thác so với lợng gạo xuất khẩu thực sự của các đơn vị đó là bao nhiêu nên vẫn còn hiện tợng một số đầu mối bán quota và xuất khẩu uỷ thác để hởng một tỷ lệ xuất khẩu nhất định trên giá trị kim ngạch xuất khẩu gạo, làm phát sinh nhiều tiêu cực trong mua bán quota. Hơn nữa, Chính phủ chỉ cấp quota từng quý, nên các doanh nghiệp bị động: trong ba quý đầu năm nhiều khi có quan hệ hợp đồng tốt thì không đủ quota để xuất, đến quý IV Chính phủ cân đối lại lơng thực, cấp quota nhiều hơn thì lại vắng khách hàng, thiếu hợp đồng hoặc còn quá ít thời gian để thực hiện. Các doanh nghiệp cũng không dám ký kết hợp đồng giao dịch cả năm (thờng có điều kiện giá cả ổn định và hiệu quả hơn so với từng chuyến) vì không đảm bảo đợc quota cho các hợp đồng dài hạn.
Từ năm 1996 việc xác định đầu mối xuất khẩu gạo đợc tiến hành chặt chẽ hơn, trong đó có tính đến địa bàn sản xuất lúa gạo và căn cứ vào năng lực xuất khẩu thực sự của các đơn vị. Số đầu mối trong cả nớc đợc giới hạn chỉ còn 15 đơn vị (riêng dồng bằng sông Cửu Long có 10 đơn vị) và việc phân bổ hạn ngạch đợc tính theo kế hoạch trọn năm. Tuy nhiên, do Chính phủ không dự đoán đợc chính xác sản lợng gạo xuất khẩu (chỉ tiêu kế hoạch xuất khẩu gạo đợc bổ sung vào quý IV tăng lên 1/3 so với kế hoạch đầu năm) nên hạn ngạch phân bổ vào đầu năm cũng không chính xác, các doanh nghiệp vẫn bị động trong việc kí kết và thực hiện hợp đồng xuất khẩu gạo. Hậu quả là những lúc giá gạo trên thị trờng thế giới tăng mạnh thì lợng xuất của ta không tăng hoặc tăng không đáng kể. Ng- ợc lại khi giá giảm thì chúng ta lại tăng lợng xuất.
Năm 1998, trong quyết định 12/1998 QĐCP ngày 23/1/1998, Thủ tớng Chính phủ giao cho Bộ Thơng mại “cho phép thí điểm” một số doanh nghiệp quốc doanh chế biến xay xát lúa gạo đợc xuất khẩu trực tiếp “nếu có điều kiện”.
Công tác quản lý giá cả, giá mua lúa gạo nội địa do Ban vật giá chính phủ h- ớng dẫn băng cách căn cứ vào giá thành sản xuất để quy định giá sàn và giá trần sao cho đảm bảo đợc quyền lợi của nông dân, còn giá gạo xuất khẩu do Bộ Th-
Luận văn tốt nghiệp
ơng mại căn cứ diễn biến tình hình trên thị trờng thế giới để đa ra khung giá tối thiểu cho từng mặt hàng và các doanh nghiệp phải đạt đợc mức giá tối thiểu này trở nên thì mới đợc cấp giấy phép xuất khẩu nhằm khống chế hợp đồng xuất khẩu gạo.
Trong lĩnh vực tài chính liên quan đến vấn đề xuất khẩu gạo, trớc kia Chính phủ không thu lệ phí phân bổ hạn ngạch, chỉ áp dụng thuế xuất khẩu gạo:
Khoản thuế nộp = Số lợng gạo xuất khẩu x Đơn giá xuất (FOB) x % thuế suất
Thời gian qua Chính phủ cũng đã vận dụng việc thay đổi thuế suất để điều chỉnh hoạt động này, lúc bình thờng thuế suất là 1%, khi giá gạo trên thị trờng thế giới tăng mạnh thuế suất đợc điều chỉnh lên 3% để vừa tăng thu ngân sách quốc gia vừa hạn chế việc xuất khẩu quá mức có thể làm ảnh hởng xấu đến tình hình cân đối lơng thực trong nớc. Khi giá gạo quốc tế giảm thấp thì hạ thuế suất xuống 0% để khuyến khích các doanh nghiệp duy trì xuất khẩu gạo. Nhng đến đầu năm 1999, Nhà nớc áp dụng luật thuế giá trị gia tăng, nên các doanh nghiệp đợc khấu trừ thuế đầu vào. Chính điều này đã làm tăng lợi nhuận của các doanh nghiệp, khuyến khích các doanh nghiệp tích cực hơn trong việc tìm kiếm thị tr- ờng và tham gia vào hoạt động xuất khẩu gạo.
Một điều đặc biệt là chính phủ đã trực tiếp tham gia hoạt động xuất nhập gạo
thông qua việt kí kết các Hiệp định, Nghị định th trao đổi hàng hoá với chính phủ các nớc khác hoạc hợp đồng bán gạo ổn định cho các tổ chức phi chính phủ nớc ngoài, sau đó giao lại cho các doanh nghiệp Nhà nớc thực hiện. Về nguyên tắc, đây là phơng pháp buôn bán đạt hiệu quả nhất do giá cao và ít rủi ro.
Luận văn tốt nghiệp
Chơng II: Thực trạng hoạt động xuất
khẩu gạo ở Công ty Lơng Thực Cấp I Lơng Yên
I- Đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty Lơng Thực Cấp I Lơng Yên