Hoàn thiện và cải tiến công nghệ.

Một phần của tài liệu Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Nhà máy cơ khí Giải Phóng – Công ty TNHH một thành viên Mai Động (Trang 106 - 107)

III. Một số giải pháp đề xuất nhằm tiết kiệm CPSX và hạ giá thành sản phẩm tại Nhà máy cơ khí Giải phóng.

1. Một số biện pháp hạ giá thành sản phẩm tại nhà máy.

1.3. Hoàn thiện và cải tiến công nghệ.

Trong thời đại ngày nay khi mà khoa học công nghệ phát triển nh vũ bão, Cơ khí Giải phóng đang đứng trớc một thách thức vô cùng to lớn đó là làm thế nào để có thể hòa nhập đợc với sự phát triển đó. Cơ khí Giải phóng tự nhận thấy rằng sở dĩ nhà máy đạt đợc kết quả kinh doanh nh hai năm 2007 - 2007 là nhờ sự u đãi rất nhiều của nhà nớc. Vậy nên trong quá trình hội nhập kinh tế WTO nhà máy cần phải có kế hoạch khả thi nhằm tạo ra bớc đột phá mới trong kinh doanh. Hoàn thiện và cải tiến công nghệ đợc coi là chiếc chìa khóa dẫn đến sự thành công đó. Những máy móc lạc hậu, những công việc gia công đã không còn phù hợp với nền kinh tế mới. Trong hai năm 2007 và 2007 nhà máy đã đầu t mua sắm 3 máy doa ngang 2N641 của Liên Xô giá trị 100 triệu/ máy, 5 máy phay vạn năng của Nhật trị giá 120 triệu/ máy, 4 máy báo ngang B650 của Nhật

trị giá 75 triệu/ máy, 5 máy tiện 6K20 của Tiệp trị giá 60 triệu/ máy và nhà máy khác do nhà máy sản xuất và tiêu dùng nội bộ có giá trị cao nh: máy khoan K525, máy khoan bàn K112, máy mài 2 đá, máy phay đứng với tổng trị… giá là 5 tỷ đồng. Ngoài ra ban lãnh đạo đã quyết định sang năm 2007 sẽ trích một khoản tiền khoảng 3 tỷ đồng để cải tạo máy móc cũng nh trình độ của công nhân.

Vì kế hoạch đầu t mang tính chiến lợc lâu dài nên nhà máy phải có hớng đầu t đúng đắn, xem xét kỹ lỡng và dự đoán hiệu quả của công việc đầu t mang lại.

Một phần của tài liệu Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Nhà máy cơ khí Giải Phóng – Công ty TNHH một thành viên Mai Động (Trang 106 - 107)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(113 trang)
w