TÍNH GIÁ THÀNH CÓ TÍNH GIÁ THÀNH NỬA THÀNH PHẨM

Một phần của tài liệu Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty giầy Thượng Đình (Trang 29 - 31)

- Công thức tính: Z1 = DĐK1 + C1 – DCK1

Z1

z1 = Q1

Trong đó: Z1: Tổng giá thành của nửa thành phẩm (NTP) hoàn thành GĐI z1: Giá thành đơn vị

C1: Tổng CPSX đã tập hợp ở GĐI

DĐK1, DCK1: CPSX dở dang đầu kỳ và cuối kỳ GĐI Q1: Sản lượng nửa thành phẩm hoàn thành GĐI Kế toán ghi sổ như sau:

Nợ TK154 (chi tiết GĐII): Trị giá nửa thành phẩm GĐI chuyển sang GĐII. Nợ TK155, 157 (chi tiết GĐI): Trị giá NTP GĐI nhập kho hoặc bán ra ngoài.

Có TK154 (chi tiết GĐI): Trị giá NTP GĐI sản xuất hoàn thành.

Chi phí chế biến giai đoạn I Chi phí NL, VL

trực tiếp

Tổng giá th nh à

& giá th nh à

đơn vị giai đoạn I

Chi phí chế biến giai đoạn

II Trị giá nửa th nh phà ẩm GĐI chuyển sang Tổng giá th nh à & giá th nh à

đơn vị giai đoạn II

Chi phí chế biến giai đoạn n

Trị giá nửa th nh à phẩm GĐn-1 chuyển sang Tổng giá th nh à & giá th nh à đơn vị th nh à phẩm Giai đoạn I Giai đoạn II …….. Giai đoạn n

Tiếp theo căn cứ vào giá thành thực tế nửa thành phẩm của GĐI chuyển sang GĐII và các chi phí chế biến đã tập hợp được của GĐII để tính tổng giá thành và giá thành đơn vị nửa thành phẩm hoàn thành GĐII.

- Công thức tính: Z2 = DĐK2 + Z1 + C2 – DCK2

Z2

z2 = Q2

Kế toán căn cứ vào kết quả đã xác định được để ghi sổ như sau: Nợ TK154 (chi tiết GĐIII): Trị giá NTP GĐII chuyển sang GĐIII Nợ TK155, 157, 632: Trị giá NTP GĐII nhập kho hoặc bán ra ngoài.

Có TK154 (chi tiết GĐI): Trị giá NTP GĐII sản xuất hoàn thành. Cứ tuần tự từng bước như vậy cho đến khi tính giá thành thành phẩm.

ZTP = DĐKn + Zn-1 + Cn - DCKn

ZTP

zTP =

QTP

Kế toán căn cứ vào kết quả đã xác định được để ghi sổ như sau: Nợ TK155: Trị giá thành phẩm nhập kho

Nợ TK157, 632: Trị giá thành phẩm nhập kho hoặc bán ra ngoài.

Có TK154 (Chi tiết giai đoạn n): Trị giá thành phẩm SX hoàn thành. Việc kết chuyển tuần tự giá thành nửa thành phẩm từ giai đoạn trước sang giai đoạn sau có thể theo số tổng hợp hoặc theo từng khoản mục chi phí. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Nếu kết chuyển tuần tự tổng hợp dẫn đến giá thành của NTP từ GĐII đến giá thành thành phẩm không phản ánh đúng các khoản mục chi phí, phải tính hoàn nguyên ngược trở lại theo đúng các khoản mục chi phí quy định. Công việc hoàn nguyên rất phức tạp, do vậy ít được sử dụng trong thực tế.

+ Nếu kết chuyển tuần tự từng khoản mục chi phí có nhược điểm khối lượng tính toán nhiều, nhưng giá thành NTP của các giai đoạn và giá thành thành phẩm được phản ánh theo từng khoản mục chi phí, đáp ứng được yêu cầu của công tác quản lý chi phí nên được áp dụng phổ biến trong các DNSX.

b. Phương án tính giá thành không tính giá thành NTP.

Trong phương án này, đối tượng tính giá thành là thành phẩm sản xuất hoàn thành và phương pháp tính giá thành áp dụng là phương pháp cộng chi phí.

Trước hết kế toán căn cứ vào CPSX đã tập hợp được trong kỳ theo từng giai đoạn sản xuất để tính ra CPSX của từng giai đoạn sản xuất nằm trong giá thành thành phẩm theo từng khoản mục chi phí, sau đó tổng cộng cùng một lúc (song song) từng khoản mục chi phí của các giai đoạn sản xuất để tính ra giá thành thành phẩm.

Vì cách kết chuyển chi phí để tính giá thành như trên nên phương án này còn gọi là phương pháp phân bước không tính giá thành NTP hay phương

Một phần của tài liệu Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty giầy Thượng Đình (Trang 29 - 31)