đình và Ban đại diện cha mẹ học sinh phối hợp thực hiện giáo dục toàn diện đối với học sinh - Kết quả tổ chức các hoạt động của trường/lớp - Kết quả thể hiện ở học sinh (nếu rõ)
5.2. Bài học kinh nghiệm trong triển khai thí điểm
Chuẩn hiệu trưởng
1. Triển khai thí điểm được tiến hành tại tỉnh Thừa Thiên - Huế và tỉnh Hòa Bình. Thiên - Huế và tỉnh Hòa Bình.
2. Tại Thừa Thiên - Huế, tổ chức trong 2 ngày 15 - 16/10/2010; triển khai thí điểm đối với hiệu trưởng 16/10/2010; triển khai thí điểm đối với hiệu trưởng các trường tiểu học thuộc Thành phố Huế và huyện Hương Thủy.
3. Tại Hòa Bình, tổ chức trong 2 ngày 22 - 23/10/2010; triển khai thí điểm đối với hiệu trưởng các trường triển khai thí điểm đối với hiệu trưởng các trường tiểu học thuộc Thành phố Hòa Bình và huyện
5.2. Bài học kinh nghiệm trong triển khai thí điểm Chuẩn hiệu trưởng thí điểm Chuẩn hiệu trưởng
- Các sở giáo dục và đào tạo cần chỉ đạo thực hiện chặt chẽ.
Việc đánh giá, xếp loại hiệu trưởng phải đảm bảo khách quan, toàn diện, khoa học, công bằng và dân chủ; phản ánh đúng
phẩm chất, năng lực, hiệu quả công tác, phải đặt trong phạm vi công tác và điều kiện cụ thể của nhà trường, địa phương
kết quả đánh giá sẽ đáng tin cậy và đạt được mục đích: “Để
hiệu trưởng tự đánh giá, từ đó xây dựng kế hoạch học tập, rèn luyện, tự hoàn thiện và nâng cao năng lực lãnh đạo, quản lý nhà trường; làm căn cứ để cơ quan quản lý giáo dục đánh giá, xếp loại hiệu trưởng phục vụ công tác sử dụng, bổ nhiệm, miễn nhiệm, đào tạo, bồi dưỡng và đề xuất, thực hiện chế độ, chính sách đối với hiệu trưởng (khoản 1, khoản 2, Điều 2 - Quy định Chuẩn hiệu trưởng).
5.2. Bài học kinh nghiệm trong triển khai thí
điểm Chuẩn hiệu trưởng
- Cần quán triệt, giáo dục nhằm nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý giáo
dục, giáo viên, cán bộ nhân viên trong ngành về:
Mục đích, ý nghĩa của việc ban hành Quy định Chuẩn hiệu trưởng;
Mục đích, ý nghĩa việc tổ chức đánh giá hiệu trưởng theo chuẩn,
Đặc biệt nhấn mạnh việc đánh giá nhằm tăng cường dân chủ
trong nhà trường và giúp hiệu trưởng cải thiện được tình hình lãnh đạo, quản lý nhà trường theo hướng tiến bộ, tích cực, là đòn bẩy để tập thể nhà trường vươn lên, hoàn thành nhiệm vụ được giao.