TèNH HèNH KHAI THÁC SỬ DỤNG NGUỒN NĂNG LƯỢNG

Một phần của tài liệu Các chuyên đề giáo dục bảo vệ môi trường (Trang 26 - 29)

Diễn đàn chớnh sỏch an ninh năng lượng Chõu ỏ – Thỏi Bỡnh Dương (ASEM lần thứ nhất được tổ chức tại Việt Nam thỏng 4 năm 2008 với sự tham gia của 45 nước thành viờn của ASEM. Cỏc đại biểu đó đặt vỏn đề làm thế nào để đỏp ứng nhu cầu năng lượng ngày càng tăng của con người là một trong cỏc vấn đề núng bỏng trong thời gian tới. Hiện nay, trờn thế giới sự giới hạn nguồn năng lượng tỷ lệ nghịch với nhu cầu ngày càng tăng của của khu vực và trờn thế giới. Vấn đề an ninh năng lượng của thế giới đang trở nờn bức bỏch hơn bao giờ hết. Việc sử dụng năng lượng hiện nay đang tập trung ở nguồn năng lượng húa thạch. Theo thống kờ, cỏc nguồn năng lượng con người đang tiờu thụ 41,7% dầu mỏ, 24,7% than, 21,% ga, 6,% năng lượng nguyờn tử, 6,% thủy điện và năng lượng giú, mặt trời, địa nhiệt, năng lượng sinh học, thủy triều, vv… chỉ chiếm khoảng gần 1% nhu cầu năng lượng của con người.

Theo dự bỏo của Cơ quan năng lượng quốc tế, nếu lượng tiờu thụ năng lượng của thế giới tiếp tục giữ mức như hiện nay, nhu cầu năng lượng sẽ tăng hơn 30% vào năm 2030, riờng về nhu cầu của dầu lửa cú thể tăng đến 41%. Trong bối cảnh hiện nay, đảm bảo an ninh năng lượng phục vụ sự phỏt triển bền vững, giảm sự phụ thuộc vào nguồn năng lượng nhập khẩu từ bờn ngoài, đặc biệt là dầu mỏ, trở thanh vấn đề đặc biệt quan tõm ở quốc gia.

Sự tăng trưởng về nhu cầu năng lượng tập trung vào cỏc nước đang phỏt triển. Dự kiến cỏc nước này nhu cầu năng lượng sẽ đạt 50% nhu cầu năng lượng của thế giới vào năm 2030. Cỏc dạng năng lượng truyền thống như than, dầu mỏ, khớ đốt.vv… đang ngày càng cạn kiệt. Nhiều nước trong khu vực ASEM cú nguồn dầu khớ, trong đú Brunei,

Inđụnờsia thuộc nhúm cỏc nước xuất khẩu dầu. Nhưng nhu cầu năng lượng của khu vực như hiện nay sẽ dẫn đến nguy cơ phải chịu sự phụ thuộc vào nhập khẩu năng lượng. Theo nghiờn cứu dự bỏo của giỏm đốc Trung tõm năng lượng ASEM

, mức độ phụ thuộc này cú thể đạt khoảng 49% đến 58%.

Ở Việt Nam là một nước hiờn đang xuất khẩu than. Năm 2004, tổng cụng ty than Việt Nam đó khai thỏc và tiờu thụ 25 triệu tấn than, trong đú xuất khẩu 10,5 triệu tấn. Trong khi đú, theo thăm dũ mới nhất của Tổng cụng ty than Việt Nam cho biết, trữ lượng than ở độ sõu 350 m cú khoảng 6,5 đến 7 tỷ tấn. Than cú chất lượng tốt tập trung ở Quảng Ninh. Việc xuất khẩu than của Việt nam chưa đảm bảo tớnh bền vững. Theo chiến lựoc phỏt triển ngành điện, xi măng, phõn bún, húa chất… đến năm 2010 khả năng tiờu thụ than trong nước cú thể lờn đến 80 triệu tấn. Điốu đú cảnh bỏo cho biết, nếu chỳng ta khụng cú chiến lược khai thỏc than hợp lớ thỡ trong tương lai, chỳng ta sẽ là một nước nhập khẩu than hoặc phải đúng cửa một số nhà mỏy.

Theo số liệu từ Viện Năng lượng (Bộ Cụng nghiệp), nếu khụng cú đột biến lớn về khả năng khai thỏc từ sau năm 2010 thỡ nguồn tài nguyờn trong nước sẽ khụng cũn

đỏp ứng được nhu cầu năng lượng. Dự tớnh năm 2015 lượng thiếu hụt nhiờn liệu cho sản xuất điện khoảng 9 tỉ kWh (ở phương ỏn cao), tương tự năm 2020 thiếu hụt nhiờn liệu cho sản xuất điện khoảng 35-64 tỉ KWh ở phương ỏn cơ sở và phương ỏn cao. Và vào năm 2030 thiếu hụt nhiờn liệu cho sản xuất điện lờn tới 59-192 tỉ KWh.

Cỏc nhà hoạch định chớnh sỏch cũn cho biết, vào cỏc năm sau đú, khả năng thiếu hụt điện năng cũn nhiều hơn; cỏc giải phỏp nhập khẩu điện, than, khớ để sản xuất cú thể khụng đỏp ứng được lượng thiếu hụt.

Việc khai thỏc nguồn năng lượng này làm cho chỳng ngày càng bị kạn kiệt và tỏc động rất lớn đến mụi trường, như ụ nhiễm mụi trường, rừng bị tàn phỏ đất bị xúi mũn, tăng hiệu ứng nhà kớnh, băng tan, biến đổi khớ hậu vv…. Theo nghiờn cứu thống kờ, lượng khớ CO2 thải bỡnh quõn trờn đầu người ở cỏc nước cụng nghiệp như Mỹ là 21tấn/năm(năm1990), Singapore là 10 tấn/năm, Việt Nam là 0,8 tấn/năm (năm 2003).

Rừng bị chỏy trụi do khai thỏc than

Khai thỏc nguồn năng lượng như than, dầu tỏc động xấu đến mụi trường và sức khỏe con người. Ở Quảng Ninh hàng năm để khai thỏc than, đa búc dỡ cỏc lớp đất đỏ đỏ và xuất hiện những bói thải đỏ cao gần 200m và đó bị mất khoảng 1.000 ha rừng.

Vận chuyển than, đất đỏ gõy bụi, làm ụ nhiễm khụng khớ, đặc biệt là dõn cư trong vựng và xuất hiện cỏc bệnh nghề nghiệp do bụi than gõy nờn.

Trong quỏ trỡnh khai thỏc đó gõy nhiều sự cố, làm tổn thất cho con người. Những người thợ mỏ, hàng ngày luụn luụn đối mặt với rủi ro. Hàng trăm đại xa trọng tải từ 40 đến 96 tấn, xe cẩu, mỏy xỳc, mỏy nổ, bom mỡn, điện cao thế …tai nạn luụn rỡnh rập, nguy hiểm đến tớnh mạng.

Tại Quảng Ninh, cụng việc khai thỏc than trong những năm gần đõy luụn luụn xảy ra cỏc sự cố, làm nguy hại đến tớnh mạng của cỏc thợ mỏ. Một trong cỏc vụ nghiờm trọng là vụ bục nước hầm lũ của xớ nghiệp khai thỏc than 86, Tổng cụng ty than Đụng Bắc, xảy ra vào ngày 23/1/2007 đó vựi lấp 12 cụng nhõn, trong đú làm 2 người thiệt mạng. Tại Quảng Ninh, nạn thổ phỉ khai thỏc than bừa bói, những dự ỏn bị biến tướng (Dự ỏn “Tận thu” đó biến việc nuụi trồng thủy sản, thành việc khai thỏc than làm nguy hại đến mụi trường. Trong quỏ trỡnh khai thỏc than tại Quảng Ninh đó xõm phạm đến cỏc di tớch như Yờn tử, làm ụ nhiễm cỏc hồ chứa nước. Theo kết quả quan trắc chất lượng nước cỏc hồ thủy lợi ở Quảng Ninh đó ở mức bỏo động. Độ pH đo đựợc tại 9 hồ đều ở mức rất thấp, nhất là hồ Bến Chõu 3,75; hồ Cầu Cuốn 3,21; hồ Nội Hoàng 3,02 vv… Trong khi độ pH để cỏc sinh vật sinh sống được phải ở mức 5,5 đến 6. Việc lấy nước từ cỏc hồ trờn để nuụi cỏ đó làm cỏ chết hàng loại hoặc bị nổ mắt, nếu khụng chết thỡ năng suất giảm rừ rệt.

Trước tỡnh hỡnh nguồn năng lượng truyền thống ngày càng cạn kiệt, nhu cầu sử dụng ngày càng tăng và cỏc vấn đề về mụi trường đang là vấn đề thỏch thức đối với toàn cầu. Điều đú đó dẫn dến tỡm kiếm nguồn năng lượng thay thế. Một số nước tỡm nguồn năng lượng nguyờn tử, một số nước tỡm đến nguồn năng lượng cú nguồn gốc từ mặt trời, giú, nước, thủy triều, năng lượng địa nhiệt, sinh khối vv… Những nguồn năng lượng này cú khả năng vụ tận và khai thỏc sử dụng khụng gõy ụ nhiễm mụi trường.

Một phần của tài liệu Các chuyên đề giáo dục bảo vệ môi trường (Trang 26 - 29)