PHÂN LOẠI NĂNG LƯỢNG TÁI SINH

Một phần của tài liệu Các chuyên đề giáo dục bảo vệ môi trường (Trang 31 - 33)

Sau đõy là một số nguồn năng lượng tỏi sinh chủ yếu cú thể khai thỏc sử dụng thay thế nguồn năng lượng húa thạch.

1. Năng lượng bức xạ của Mặt Trời

Pin mặt trời

Thực tế mặt trời là lũ phản ứng hạt nhõn kếch sự, mỗi ngày nú tiờu thụ một khối lượng vật chất lớn để biến đổi thành một khối năng lượng khổng lồ, đú là năng lượng mặt trời. Mặt trời tỏa sỏng trong vũ trụ, trong đú cú hành tinh của chỳng ta. Chỳng ta nhận được năng lượng mặt trời mỗi ngày dưới dạng ỏnh sỏng và nhiệt.

2. Năng lượng của giú

Trờn hành tinh của chỳng ta cú rất nhiều nước, một phần năng lượng của mặt trời làm bốc hơi nước, hơi nước tớch tụ thành mõy. Khụng khớ núng bốc lờn, khụng khớ lạnh rơi xuống. Từ những trào lưu của khớ quyển tạo thành ỏp thấp, ỏp cao, giú bóo vv… gọi chỳng là năng lượng của giú. Dũng chảy của khụng khớ (giú) cú thể sinh ra điện khi làm quay tuốc pin giú

Mỏy phỏt chạy bằng sức giú

3. Năng lượng súng biển

Giú gõy ra chuyển động súng trờn mặt biển. Chuyển động này được sử dụng trong cỏc nhà mỏy điện dựng năng lượng của súng biển.

4.Năng lượng địa nhiệt

Nhà mỏy địa nhiệt

Ở sõu dưới đất cú những lớp nước núng. Nước núng được tạo ra do nước mưa thấm qua mặt đất, dưới dạng cỏc tỳi nước. Nước này vừa được làm núng vừa chui xuống sõu, ở lõu đời trong tấng đất. Thực tế, trung tõm hành tinh của chỳng ta là một hạt nhõn cực núng. Những tỳi nước núng này được bao trong tầng địa chất, khớ nước này được thoỏt lờn mặt đất và khụng trung dưới dạng hơi nước núng hoặc nhiệt, người ta gọi là năng lượng địa nhiệt.

5. Năng lượng thủy triều

Thủy triều được tạo ra do lực quỏn tớnh và hiện tượng hấp dẫn quay vũng của hệ mặt trời gõy nờn. Trỏi Đất tự quay quanh nú, dẫn đến mực nước biển trờn một điểm của bề mặt Trỏi Đất dõng lờn hạ xuống trong ngày. Sự nõng lờn hạ xuống của nước biển cú thể làm chuyển động cỏc mỏy phỏt điện trong cỏc nhà mỏy điện thủy triều.

6. Năng lượng của nước

Giú đẩy những đỏm mõy bay đi, gặp điều kiện thớch hợp, mõy tớch tụ thành những hạt nước lớn dần, rơi xuống thành mưa. Nước tập trung ở những sườn nỳi, sinh ra những dũng suối rồi thành dũng sụng, chảy ra sụng cỏi, cuối cựng đổ ra đại dương. Chu kỡ lại được bắt đầu, vũng tuần hoàn diễn ra vụ tận. Dưới tỏc động của trọng lực, nước của cỏc dũng sụng tập trung lại,

sinh ra năng lượng của nước (thủy năng). Thỏc nước ở Lai Chõu

Nguồn năng lượng được sinh ra do ủ cỏc chất hữu cơ tạo thành khớ sinh học.

Khớ sinh học (KSH) hay cũn gọi là BIOGA là một hỗn hợp khớ được sản sinh từ sự phõn hủy những chất hữu cơ của vi khuẩn trong mụi trường hiếm khớ. Trong đú chủ yếu là khớ Mờ tan (CH4).

Khớ đốt thiờn nhiờn cũng như khớ sinh học. Khớ này được hỡnh thành qua nhiều thời kỡ địa chất nờn cú hàm lượng khớ mờ tan rất lớn, thường trờn 90%.

Một phần của tài liệu Các chuyên đề giáo dục bảo vệ môi trường (Trang 31 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w