Tình trạng dinh dưỡng trẻ nhỏ

Một phần của tài liệu Báo cáo điều tra (Trang 92 - 94)

4 Tóm tắt và bàn luận

4.1 Tình trạng dinh dưỡng trẻ nhỏ

Tỷ lệ SDD thể thấp còi ở trẻ dưới 24 tháng tuổi là một chỉ số quan trọng đánh giá tác động của dự án A&T. Chỉ số này được lựa chọn cho mục đích đánh giá là vì, so với nhóm trẻ ở nhóm tuổi lớn hơn, chỉ số này đáp ứng tốt hơn với các can thiệp của chương trình (8). Theo kết quả điều tra, tỷ lệ SDD thể thấp còi là 9,5%. Trong đó, 5% ở trẻ dưới 6 tháng tuổi, và 15,3% ở trẻ từ 6 đến 23,9 tháng tuổi. Tỷ lệ trẻ trai dưới 24 tháng tuổi bị SDD thể thấp còi cao hơn so với trẻ gái (11,4% và 6,7%). Trong nhóm trẻ dưới 6 tháng tuổi, không có sự khác biệt về tỷ lệ SDD thể thấp còi giữa khu vực có dự án và khu vực không có dự án. Tuy nhiên, tỷ lệ SDD thể thấp còi vẫn khác nhau giữa các tỉnh, dao động từ 4,9% ở Đà Nẵng đến 13,8% ở Đắc Lắc và 17,4% ở Đắc Nông.

Tỷ lệ SDD thể nhẹ cân và gày còm ở trẻ dưới 24 tháng tuổi là 5,8% và 3,4%. Tỷ lệ SDD thể nhẹ cân ở trẻ dưới 6 tháng tuổi là 3,7%, ở trẻ từ 6 đến 23,9 tháng tuổi là 8,4%. Giữa khu vực có dự án A&T và khu vực không có dự án A&T, có sự khác biệt về tỷ lệ SDD thể nhẹ cân và gầy còm ở nhóm trẻ dưới 6 tháng tuổi , nhưng sự khác biệt này là khá nhỏ. Tuy nhiên, có sự khác nhau về những chỉ số này giữa các tỉnh thành. Tỷ lệ SDD thể nhẹ cân dao động từ 2,6% ở Đà Nẵng tới 7,6% ở Hải Phòng. Đắk Nông có tỷ lệ trẻ bị SDD thể gày còm thấp nhất chỉ 1,6%, trong khi Hải Phòng lại có tỷ lệ này cao nhất 5%.

Tỷ lệ SDD thể thấp còi và nhẹ cân tăng theo tuổi của trẻ, ở độ tuổi từ 18 đến 23,9 tháng có 20,8% trẻ bị SDD thể thấp còi và 10,7% bị nhẹ cân. Tỷ lệ SDD theo cả 3 chỉ số (HAZ, WAZ và WHZ) tăng nhanh từ giai đoạn rất sớm của trẻ, do đó 24 tháng đầu đời là cửa sổ cơ hội cho các can thiệp để dự phòng SDD ở trẻ.

Bảng 4.1.1: Tóm tắt kết quảđiều tra

Chỉ số Kết quả chính TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG TRẺ NHỎ

- Tình trạng dinh dưỡng

trẻ nhỏ Tcân) tăng lên một cách đáng kểỷ lệSDD thểthấp còi và nhẹ cân trong 24 tháng đầu đời. Ởởtrẻdưới 24 tháng tuổi là 9,5% và 5,8% Tỷtrẻtừ18 đến 23,9 lệtháng tuổi, 20,8% bịSDD (thểthấp còi hoSDD thểặc nhẹ thấp còi và 10,7% bị nhẹcân. Có sựkhác biệt rất lớn giữa các tỉnh thành vềtỷ lệ SDD ở cả3 thểthấp còi,

nhẹcân và gầy còm. . Trẻtrai có nhiều nguy cơ bịSDD thểthấp còi và nhẹcân hơn trẻgái.

THỰC HÀNH NUÔI DƯỠNG TRẺ NHỎ

- Thực hành NCBSM Khoảng 50,5% trẻđược bú trong vòng 1 giờđầu sau sinh, chỉcó 1/5 trẻbú mẹhoàn toàn trong 6 tháng đầu

(khoảng 20,2%). So với tỷ lệbú mẹhoàn toàn, tỷ lệbú mẹ là chủyếu cao hơn (54,6%). Tỷ lệtiếp tục NCBSM

đến 24 tháng tuổi là 18,2%. Hơn 1/3 trẻbú bình trước 24 tháng tuổi.

- Thực hành ABS Hầu hết (96,1%) trẻtrong độtuổi từ6 đến 23,9tháng được cho ABS. 82,6% trẻtrong độtuổi từ6 đến 23,9 tháng có khẩu phần ăn đa dạng; 94,4% trẻđược ăn đủ bữa; 87,2% trẻăn thực phẩm giàu sắt/bổsung sắt.

92

Chỉ số Kết quả chính

- Các thực hành NDTN

khác ¾ trẻong). Trẻăn các thức ăn khác ngoài sữ bắt đầu ăn sữa bột và thức ăn bổa mẹngay sau khi sinh (nước, sữsung từrất sớm. Các bà mẹa bột, đường/nước đường và/hoặthường cho trẻăn bổsung sớm vì c mật

họ cảm thấy không đủsữa cho con.

- Cho trẻ ăn các thức ăn khác ngoài sữa mẹ và chăm sóc khi sinh

So với những bà mẹsinh con tại TYT hoặc nhà hộsinh thì những bà mẹsinh con tại bệnh viện ít khảnăng cho trẻbú trong vòng 1 giờđầu sau sinh hơn, và nhiều khảnăng cho trẻăn sữa bột trong 3 ngày đầu sau

sinh hơn. So với 67,6% bà mẹđẻthường, chỉ có 54% bà mẹ bị cắt tầng sinh môn hoặc đẻ mổcho trẻbú trong vòng 1 giờsau sinh. So với những bà mẹđẻthường thì các bà mẹđẻ mổ hoặc bị cắt tầng sinh môn có

nhiều khảnăng cho trẻăn sữa bột trong 3 ngày đầu sau sinh hơn.

- Nuôi dưỡng trẻ khi bịốm So với 23,6% trẻbú mẹhoàn toàn, 31% trẻkhông bú mẹhoàn toàn bịốm trong 2 tuần qua. NCBSM hoàn toàn làm giảm nguy cơ bịsốt, ho/cảm lạnh và tiêu chảy. 55% trẻđang bú mẹđược cho bú ít hơn bình thường hoặc không cho bú và 56,1% trẻđược cho ăn ít hơn bình thường khi bịốm.

CÁC KHÓ KHĂN VÀ HỖ TRỢ VỀ NDTN

- Những khó khăn và hỗ

trợvề NDTN 16% bà mẹđủsữa cho trẻ. 35,4% bà mẹgặp các vấn đềvềgặp khó khăn vềNCBSM, như gặp các vấn đềcho ABS, phầvền lớvú, khản liên quan đếnăng ngận mm bức độắt vú của trẻ, và sản xuất thèm ăn của trẻ. Mẹ đẻ/mẹ chồng là nguồn hỗtrợchính vềNDTN, ngoài ra có các nguồn hỗtrợkhác như bác sĩ, bạn bè/hàng xóm và các thành viên khác trong gia đình.

CÁC YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH THỰC HÀNH NDTN

- Kiến thức về NDTN và

dinh dưỡng Các bà mẹsữa mẹ, nhưng nhiề có kiến thức khác nhau vều bà mẹnghĩ rằng nên cho trẻNCBSM. Trong khi một số uống nước, sữ bà ma bẹột và bắt đầu ABS trước 6 tháng tuổi. biết được lợi ích của cho con bú bằng

Kiến thức đúng vềtuổi bắt đầu cho ăn từng loại thức ăn là khác nhau và đi đôi với thực hành.

- Niền tin và các chuẩn

mực xã hội về NDTN Nithiếu sữềm tin vềa mẹ, trẻNSBSM đôi chút khác nhau, khi hầkhát hoặc thời tiết nóng. Họu hcũng lo lắng vềết các bà mẹ mcho rằng nên cho trẻức độan toàn khi vắt sữa và bảo quả uống nước/sữa do n

trong tủ lạnh. Nhìn chung, các bà mẹkhông tin những bà mẹkhác sẽNCBSM hoàn toàn trong 6 tháng đầu, cũng như họkhông tin rằng những bà mẹkhác mong đợi họlàm như vậy.

- Sựtựtin về NDTN Các bà mẹkhá tựtin về khảnăng của họtrong thực hành NDTN. Sựtựtin về khảnăng sản xuất đủsữa để nuôi dưỡng trẻdưới 6 tháng tuổi dao động nhẹ.

CÁC NGUỒN THÔNG TIN VỀ NDTN

- Chăm sóc sức khỏe 68,6% bà mẹ nhận được lời khuyên khi mang thai, hầu hết từcán bộy tế. chỉ29,7% bà mẹ nhận được lời

khuyên vềNDTN từbác sĩ/y tá trong 3 tháng qua. Mặc dù bà mẹtin rằng họ có thểtìm được lời khuyên từ cán bộy tế khi họ cần.

- Truyền thông đại chúng Đa số bà mẹxem ti vi thường xuyên, và ti vi cũng là phương tiện truyền thông phổ biến vềNDTN. Nhiều bà mẹnhìn thấy các quảng cáo vềsữa bột cho trẻ nhỏ(87,3%) hơn các quảng cáovềNCBSM trên ti vi (40,4%).

NHẬN THỨC, THỬ VÀ THỰC HÀNH NDTN

- Nhận thức, thử và thực

hành về NDTN thấp (dao động từNhận thức của bà m4% đến 48,7%). TỷẹvềNDTN khá cao (dao động từ lệthực hành các thực hành NDTN thấp hơn tỷ14,3% tới 78,6%). Tỷ lệthửcác thực hành về lệthử. Gia đình, bạ NDTN n bè

là nguồn thông tin chính vềNDTN, các nguồn thông tin khác là từcán bộy tếvà truyền thông đại chúng.

ĐẶC ĐIỂM VỀ BÀ MẸ VÀ HỘ GIA ĐÌNH

CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA BÀ MẸ

- Tình trạng dinh dưỡng Đa số bà mẹ(76,4%) có chỉsốBMI trong khoảng bình thường, nhưng có tới 17,8% bà mẹ bịthiếu năng lượng trường diễn (BMI<18.5 kg/m2).

- Tình trạng làm việc 17,5% bà mẹcó con dưới 24 tháng tuổi làm việc bên ngoài nhà, có 73,6% làm từ5 ngày trởlên/tuần, nhưng

chỉcó 7,7% bà mẹmang con theo khi đi làm. Phần lớn bà mẹcó người hỗtrợchăm sóc trẻtại nhà, thường

là mẹđẻ/mẹ chồng (52,1%), chồng (25,9%), và/hoặc họhàng khác (9,9%).

- Bổsung sắt khi mang thai Có 65,9% bà mẹ bắt đầu bổsung viên sắt từ3 tháng đầu thời kỳmang thai, 24,5% bổsung từ3 tháng giữa hoặc 3 tháng cuối và 8,3% không bổsung.

- Thói quen rửa tay Tần suấtrửa tay bằng nước và xà phòng tại một sốthời điểm quan trọng như: sau khi đi vệsinh, sau khi lau rửa cho trẻ, và trước khi nấu/chế biến thức ăn cho trẻlà thấp (dao động từ19,3% tới 60,7% tùy từng thời

điểm). CÁC ĐẶC ĐIỂM HỘGIA ĐÌNH

- Tình trạng kinh tế Các hộgia đình có cơ sở hạtầng và mức độsở hữu tài sản khá tốt. Họcũng dễdàng tiếp cận các dịch vụ như điện, nước sạch, tuy nhiên ½ số hộgia đình không có nhà vệsinh hợp lý.

- An ninh LTTP 42,9% hộgia đình đã có lúc không đảm bảo an ninh LTTP tại hộgia đình; 8,0% hộgia đình mất an ninh LTTP ở mức độ nặng.

93

Một phần của tài liệu Báo cáo điều tra (Trang 92 - 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)