Tiền lơng bổ sung (tiền thởng)

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hình thức trả lương ở công ty Thiết bị y tế TW1 –Hà Nội (Trang 34 - 39)

II. phân tích tình hình áp dụng thực tế hình thức trả lơng ở Công ty.

2.2.Tiền lơng bổ sung (tiền thởng)

2. Hình thức trả lơng cho ngời lao động:

2.2.Tiền lơng bổ sung (tiền thởng)

a. Quỹ khen thởng: Quỹ khen thởng dùng để khuyến khích ngời lao động làm việc hăng sai và tích cực làm tốt các nhiệm vụ đợc giao. Quỹ khen thởng đ- ợc hình thành từ 2 nguồn chủ yếu là:

Nguồn 1: Đợc trích 10% từ quỹ tiền lơng kế hoạch gọi là quỹ thởng theo quỹ tiền lơng.

Nguồn 2: Đợc trích 35% từ lợi nhuận đạt đợc. Phần tiền thởng cho từng cá nhân nhận đợc:

T = T1 + T2 Trong đó: T: Tổng số tiền thởng

T1 : Tiền thởng (theo hệ số lơng x ngày công) T2 : Tiền thởng (theo bình quân ngày công)

Cách tính công dựa vào các bảng chấm công của từng phòng và các cửa hàng.

Ngày làm việc bình thờng = 1 ngày công ốm đau, thai sản, các loại khác = 0,5 ngày công

b. Tiền thởng theo (hệ số x ngày công)

Công thức tính:

Tiền thởng cho = Σ quỹ thởng theo quỹ lơng một hệ số (T1)

i n

= ∑

1(hệ số lơng x ngày công) Trong đó:

Σ quỹ thởng theo quỹ lơng đợc trích ra từ ΣVKH

i n

= ∑

1(hệ số lơng x ngày công) =

i n

= ∑

1(Hcbi x Mi) Hcbi : Là hệ số lơng ngời thứ i

Mi : Số ngày công thực tế ngời thứ i

VD: Theo số liệu quý IV năm 2000 của Công ty thì:

Σ quỹ thởng = 2.190.000.000 x 10% = 54.750.000đ

theo lơng 4

Biểu 6: Bảng (hệ số lơng x ngày công) của Công ty - quý III năm 2000

TT Tên phòng Σ (Hệ số lơng x ngày công)

1 Tổ chức Hành chính 2295,68 2 Kế hoạch 4437,68 3 Kế toán 2832,88 4 Lắp đặt – bảo hành 1143,37 5 Giao nhận 3289,68 6 Ban bảo vệ 2949,75 7 Kho Giáp Bát 6557,88 8 Kho C3 1132,23 9 10 Cửa hàng 8241,42 Tổng 32846,81 (Nguồn: Phòng Tổ chức Hành chính)

c. Tiền thởng bình quân ngày công

Công thức:

Tiền thởng cho = Σ quỹ thởng theo lợi nhuận một hệ số (T2) Σ ngày công

Trong đó: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Σ quỹ thởng theo lợi nhuận đợc trích ra từ lợi nhuận của từng quý trong năm

Ví dụ: Quý IV năm 2000 lợi nhuận đạt đợc: 275.000.000đ Σ quỹ thởng = 275.000.000 x 35% = 96.250.000đ Σ ngày công = 11.565 ngày

Cách tính: Phần chia thởng cho từng lao động trong Công ty đợc tính nh sau:

Ví dụ: Theo số liệu quý IV năm 2000 thì:

Σ quỹ thởng theo quỹ lơng = 54.750.000 (đồng) Σ quỹ thởng theo lợi nhuận = 96.250.000 (đồng)

Σ ngày công = 11.565 (ngày)

i n = ∑ 1 Hcbi x Mi = 32846,81 Trớc tiên ta tính ra các hệ số T1 và T2 Ta có:

Tiền thởng cho Σ quỹ thởng theo quỹ lơng

một hệ số = _________________________________ (T1) i n = ∑ 1 Hcbi x Mi 54.750.000 = ________________ = 1666,83 32846,81

Tiền thởng cho Σ quỹ thởng theo lợi nhuận

một hệ số = _________________________________

96.250.000

= ________________ = 8322,5 11565

Sau khi có đợc các hệ số T1 và T2 ta tính cho từng cá nhân trong toàn Công ty nh cách tính sau:

Ví dụ: Cách tính thởng cho Bác Trần Đình Xuân trởng phòng lắp đặt bảo hành, theo số liệu thì quý IV năm 2000 là nh sau:

Tiền thởng theo (Hcb x M) = T1 x (Hcb x M)

= 1666,83 x (3,82 x 66) = 420241 (đồng)

Số tiền thởng ngày công = T2 x M = 8322,5 x 66 = 549.285 đồng

Vậy số tiền thởng cho cả quý IV năm 2000 mà Bác Xuân nhận đợc là: 420241 + 549285 = 969526 (đồng).

Biểu 7: Tiền thởng của từng cá nhân của phòng lắp đặt bảo hành quý IV năm 2000 Họ và tên Hcs M Hcb x M Tiền thởng theo Hcb x M Tiền thởng theo M Tiền lĩnh Trần Bình Xuân 3,82 66 252,12 420.241 549.285 969.526 Ngô Ngọc Tú 3,23 64 206,72 344.567 532.640 877.207 Nguyễn Thị Diềm 2,42 65 157,3 262.192 540.963 803.155 Đỗ Trọng Thủy 1,94 64 124,16 206.954 532.640 739.594 Nguyễn Thị Hơng 2,18 65 141,7 236.190 540.963 777.153 Nguyễn Thanh Hà 1,97 65 128,05 213.438 540.963 754.401 Đoàn Thế Lâm 2,02 66 133,32 222.222 549.285 771.507 Cộng 17,58 456 1143,37 1.905.804 3.786.739 5.692.543 (Nguồn: Phòng tổ chức hành chính)

Với cách tính tơng tự cho hầu hết cán bộ nhân viên trong toàn Công ty. Nhận xét: Qua cách tính thởng cho từng cá nhân trong Công ty thì phơng pháp này chủ yếu dựa vào ngày công thực tế và hệ số lơng để đánh giá mức độ hoàn thành công việc của ngời lao động. Điều này là một nhợc điểm rất lớn vì thực tế việc chấm công cho ngời lao động rất khó chính xác, dẫn đến phần th- ởng mang tính bình quân, không đánh giá đợc ngời nào làm tốt, ngời nào làm không tốt. Tuy nhiên, phần tiền thởng này rất lớn nên nó khuyến khích ngời lao động tích cực làm việc nếu tính bình quân một ngời lao động trong một tháng sẽ nhận đợc thêm một khoản tiên là 271.073 đồng/tháng. Điều đó làm cho thu nhập của ngời lao động tăng và nếu nh trong quý nào đó mà lợi nhuận làm ca càng lớn thì số tiền thởng càng tăng theo.

Trong hai năm gần đây, năm 1999 và năm 2000 thì tiền lơng của cán bộ công nhân viên ngày càng đợc nâng cao, thu nhập ổn định, tổng doanh thu của Công ty cũng tăng. Điều đó cho thấy cuộc sống của cán bộ công nhân viên đợc đảm bảo, hoạt động kinh doanh của Công ty phát triển theo chiều hớng đi lên, cụ thể qua bảng số liệu sau:

Biểu 8: Phân tích cơ cấu thu nhập của ngời lao động

Chỉ tiêu Đơn vị Năm 1999 Năm 2000 Năm

2000/1999

I. Tổng doanh thu 1000đ 56.986.000 60.000.000 1,05

II. Tổng số lao động ngời 168 164 0,976

III. Tổng thu nhập bình quân 1 lao động

1000đ 11190 15180 1,356

+ Tiền lơng 1000đ 9410 13350 1,418 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Tiền thởng 1000đ 1780 1830 1,02

IV. % thu nhập/doanh thu 1000đ 0,0196 0,0253 1,29 Qua 2 năm 1999 và năm 2000 ta thấy thu nhập của ngời lao động ngày đ- ợc cải thiện, nhất là phần tiền lơng đã tăng lên 41,8% trong khi đó số lao động của Công ty lại giảm đi 2,4%, nhng doanh số vẫn tăng 5%.

III. Những nhận xét rút ra từ phân tích thực trạng trả lơng ở công ty thiết bị y tế trung ơng I Hà Nội.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hình thức trả lương ở công ty Thiết bị y tế TW1 –Hà Nội (Trang 34 - 39)