Hoàn thiện hình thức trả lơng theo thời gian cho toàn bộ lao động trong Công ty.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hình thức trả lương ở công ty Thiết bị y tế TW1 –Hà Nội (Trang 45 - 48)

II. một số kiến nghị nhằm hoàn thiện hình thức trả lơng ở Công ty thiết bị y tế trung ơng I hà nộ

3. Hoàn thiện hình thức trả lơng theo thời gian cho toàn bộ lao động trong Công ty.

trong Công ty.

3.1. Hoàn thiện cách tính lơng tháng.

Công ty sử dụng hệ số cấp bậc theo thang bảng lơng của Nhà nớc quy định nhân với tiền lơng tối thiểu mà doanh nghiệp đã điều chỉnh theo quy định.

Do cách tính này không đề cập gì đến số ngày làm việc thực tế của ngời lao động, giả sử nếu một một nhân viên nào đó trong tháng có nghỉ việc với một số ngày (số ngày nghỉ cha đến mức bị kỷ luật) thì cuối tháng nhân viên này vẫn nhận đủ số tiền lơng tháng (với số ngày làm việc là 22 ngày), chính vì thế, chế độ này sẽ không khuyến khích ngời lao động làm việc chăm chỉ mà đã tạo ra kẽ hở để lãng phí thời gian, đồng thời năng suất lao động giảm. Để khắc phục nhợc điểm này em xin đa ra cách tính phần lơng cứng với hình thức lơng ngày:

Lơng ngày = ___________Lcb + PCcv 22

= (H__________________cb x 350.000) + PCcv 22

Trong đó:

Lngày: Lơng ngày của một lao động

Lcb: Lơng cấp bậc theo chế độ (Lcb = Hcb x 350.000) PCcv: Mức phụ cấp chức vụ (nếu có).

Hình thức này thực hiện khá đơn giản mà lại công bằng bởi ngày công thực tế của cán bộ, nhân viên đợc tính thông qua bảng chấm công của từng phòng cho từng cá nhân. Trên cơ sở chấm công của các phòng ban,cán bộ phòng Tổ chức lao động tiền lơng tính ra tiền lơng tháng của từng ngời theo công thức:

Ltháng = Lngày x ngày công thực tế.

Ví dụ: Bác Trần Đình Xuân trởng phòng lắp đặt - bảo hành có hệ số lơng là 3,82, mức phụ cấp chức vụ là 0,4 và ngày công thực tế trong tháng 4 năm 2001 là 22 ngày. Tiền lơng tháng = (3,82 x 350.000) + (0,4 x 350.000) ___________________________ 22 x 22 = 1.477.000đ/tháng

Việc áp dụng hình thức lơng tháng căn cứ vào ngày làm việc thực tế và l- ơng ngày đã khắc phục phần nào nhợc điểm lãng phí thời gian, nghỉ không lý do giảm hiệu suất kinh doanh, đồng thời đã khuyến khích lao động đi đủ ngày làm việc trong tháng.

3.2. Hoàn thiện cách tính lơng bổ sung (tiền thởng).

Do cách tính trớc đây của Công ty mang nặng tính bình quân và không khuyến khích đợc ngời lao động. Vì nếu cửa hàng này làm ra lợi nhuận cao hơn cửa hàng khác thì số tiền thởng chỉ căn cứ vào hệ số lơng và ngày công làm việc, cha gắn kết quả lao động vào tiền thởng. Do đó trong thời gian tới Công ty nên áp dụng vào các mức lợi nhuận đạt đợc khác nhau mà chia thởng cho từng phòng ban và các cá nhân của Công ty theo phần trăm lợi nhuận đạt đợc. Trên cơ sở hoạt động kinh doanh của Công ty xác định theo lợi nhuận hàng quý là do các cửa hàng và phòng kinh doanh đem lại. Đối với các cửa hàng và phòng kinh doanh thì tính phần tiền thởng trực tiếp theo lợi nhuận của phòng, cửa hàng, còn với các phòng quản lý sẽ hớng theo tỷ lệ của lợi nhuận của các cửa hàng và phòng kinh doanh.

Cách tính này chia làm 2 bớc:

Bớc 1: Tính thởng cho tập thể (từng phòng). Bớc 2: Tính thởng cho từng cá nhân trong phòng.

3.2.1. Chia lơng bổ sung cho từng phòng:

Lơng bổ sung của từng phòng, từng cửa hàng căn cứ và phụ thuộc vào lợi nhuận của phòng, cửa hàng đó làm ra trong từng quý. Tuy nhiên số tiền thởng này không vợt quá mức quy định. Sau đây em mạnh dạn đa ra tỷ lệ thởng cho từng phòng ban, cửa hàng theo từng mức lợi nhuận.

Biểu số 10:tỷ lệ chia thởng cho các phòng, cửa hàng.

Đơn vị: Triệu đồng. Lợi nhuận < 30 30 50 70 >80 Phòng Kinh doanh 2% 4% 6% 7% 8% Cửa hàng 1% 3% 4% 5% 7% Các phòng quản lý 3% 5% 7% 9% 12%

Nguồn tiền thởng này đợc bộ phận Tài chính trích ra trực tiếp từ lợi nhuận mà phòng kinh doanh và các cửa hàng làm ra tính trong từng quý. Việc phân chia tiền thởng nh trên sẽ khuyến khích các phòng ban, các cửa hàng cố gắng trong kinh doanh, năng động trong việc tìm thị trờng mới, bạn hàng mới,

tìm ra phơng cách kinh doanh nhằm đem lại nhiều lợi nhuận cao cho phòng, cửa hàng của mình, từ đó sẽ có mức tiền thởng nhiều, đem lại thu cao cho từng ngời lao động. Qua đó, phát huy hết mức độ sáng tạo, khả năng hiểu biết trình độ chuyên môn của từng cá nhân trong phòng, cửa hàng. Việc các phòng quản lý cũng đợc hởng mức thởng phụ thuộc vào lợi nhuận của các phòng, cửa hàng đã khuyến khích và tạo động lực cho các phòng này cố gắng làm tốt công việc phục vụ, định hớng cho phòng kinh doanh và các cửa hàng.

Ngoài mức tiền thởng đợc trích ra từ lợi nhuận Công ty còn trích một phần trong quỹ tiền lơng làm tiền thởng. Nguồn tiền thởng này sẽ dùng để th- ởng cho các phòng và các cửa hàng nào kinh doanh tốt, cá nhân xuất sắc trong từng quý.

3.2.2. Phân chia tiền thởng cho từng cá nhân:

Do tiền lơng bổ sung đợc tính chung cho cả phòng dựa vào mức lợi nhuận của phòng đó làm ra trong quý. Chính vì thế phải thực hiện việc tính th- ởng ca cho từng cá nhân một trong phòng.

Để tiến hành chia thởng cho từng cá nhân, Công ty nên xây dựng các hệ số đảm nhận công việc, hệ số bổ sung nghiệp vụ, hệ số thâm niên công tác và hệ số thành tích.

a. Hệ số đảm nhận công việc:(K1)

Việc quy định hệ số công việc đảm nhận của các chức danh đợc căn cứ bảng chức vụ theo quy định của Nhà nứơc và tỷ lệ số lơng khởi điểm của các chức danh.

Biểu số 11. Bảng quy định hệ số đảm nhận công việc của các chức danh

STT Chức danh Hệ số

1 Giám đốc Công ty 2,8

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hình thức trả lương ở công ty Thiết bị y tế TW1 –Hà Nội (Trang 45 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(54 trang)
w