Các chế độ trả lơng.

Một phần của tài liệu Chế độ tiền lương, tiền thưởng Việt Nam, lao động tiền lương tại ga Giáp Bát (Trang 35 - 37)

Do đặc điểm của sản xuất ngành vận tải đờng sắt mà đã áp dụng các chế độ trả lơng sau:

1. trả lơng theo chức vụ:

Đây là chế độ trả lơng căn cứ vào chức danh để định ra tiêu chuẩn lơng, trên cơ sở phạm vi chức trách cụ thể của từng chức danh và cơng vị công tác , cấp bậc đơn vị mà quy định tiêu chuẩn lơng thích hợp.

Ví dụ: cùng là trởng ga loại 1 so với ga loại 3 loại 4 tiêu chuẩn khác hẳn nhau.

Hoặc tuỳ theo yêu cầu về trình độ kiến thức cũng nh chuyên môn nghiệp vụ và tác dụng của chức danh đối với sản xuất lớn hay nhỏ mà định ra tiêu chuẩn lơng phù hợp.

Ngoài ra khi xây dựng các tiêu chuẩn lơng phải xét đến mức độ chênh lệch mức lơng giă các chức danh cùng một đơn vị.

Đây là chế độ trả lơng căn cứ vào mức lơng , thang lơng và tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật. Nó dựa trên nguyên tắc :

- Cùng một loại công việc thì đợc hởng nh nhau.

- Phân biệt mức độ cống hiến trong quá trình sản xuất theo số lợng và theo chất lợng lao động.

- Xoá bỏ chế độ bình quân chủ nghĩa.

Mức lơng , thang lơng và tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật liên hệ chặt chẽ với nhau, bổ xung cho nhau.Vì vậy nếu cả 3 yếu tố này hợp lý thì mới xác định đ- ợc bậc lơng hợp lý.

a) Mức lơng là số tuyệt đối về lơng trong một đơn vị thời gian của các loại công nhân. Mức lơng là nhân tố cơ bản, quan trọng của chế độ cấp bậc lơng và cũng là cơ sở để phân biệt điều chỉnh cho công nhân giữa các ngành sản xuất với nhau. Nhà nớc quy định mức lơng tối thiểu bậc 1. Còn các mức lơng khác đợc căn cứ vào hệ số cấp bậc để đợc xác định hệ số lơng trong mỗi thang lơng.

Hệ số lơng trong mỗi thang lơng thể hiện sự khác nhau và mức chênh lệch đãi ngộ của các loại công nhân trong mỗi ngành sản xuất, các khu vực xí nghiệp cùng các điều kiện lao đọng của họ.

Mức lơng còn biểu hiện quan hệ đãi ngộ giữa ngời công nhân với tầng lớp lao động khác. Đồng thời mức lơng cần phải có sự phân biệt giữa lơng theo thời gian và lơng theo sản phẩm.

b) Thang lơng dùng để xác định quan hệ tỷ lệ tiền lơng giữa các công nhân có trình dộ nghề nghiệp khác nhau. Thang lơng gồm cấp bậc lơng và hệ số l- ơng ở mỗi cấp bậc. Nó đợc xây dựng và quy định theo tính chất và ngành nghề sản xuất cũng nh điều kiện quỹ lơngcho phép của nó. Do đó số bậc lơng và mức độ chênh lệch hệ số lơng giữa các bậc nhiều hay ít chủ yếu do đặc điểm cụ thể của sản xuất quyết định.

Thang lơng phải phản ánh đúng mứ độ chênh lậch về nghề nghiệp Công nhân lành nghề phải cao hơn công nhân không lành nghề, cũng là khuyến khích họ phấn đấu nâng cao trình độ nghế nghiệp.

c) Tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật. Tức là tiêu chuẩn để phân biệt cấp bậc kỹ thuật và cấp bậc công tác , trình độ kỹ thuật của ngời công nhân . Nó là thớc

đo trình độ của mỗi loại công nhân , đồng thời nó còn phản ánh đặc điểm của công việc , trình độ kỹ thuật và trình độ tổ chức sản xuất của họ.

Một phần của tài liệu Chế độ tiền lương, tiền thưởng Việt Nam, lao động tiền lương tại ga Giáp Bát (Trang 35 - 37)