* Giải pháp huy động vốn:
Có thể nói Công ty Cao Su Sao Vàng là thành công nhất trong việc huy động vốn từ cán bộ công nhân lao động để đa Công ty từ chỗ làm ăn trì trệ vào những năm thập kỷ 80 trở thành một doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả trong những năm gần đây. Cụ thể, mỗi cán bộ công nhân viên cho Công ty vay tối thiểu là 500.000 đồng theo hình thức trả lãi hàng năm với mức lãi suất 12%/năm.
Huy động bằng cách phát hành cổ phiếu, trái phiếu.
Đối với một số máy móc cũ kỹ, Công ty có thể thanh toán dứt điểm để bổ sung thêm nguồn vốn. Trong chu kỳ sản xuất, nếu thiếu vốn nhất thời Công ty có thể bổ sung nhanh bằng cách thuê tài chính của các doanh nghiệp khác. Hiện nay thuê tài sản có hai phơng thức giao dịch chủ yếu là thuê vận hành và thuê tài chính.
+ Thuê vận hành:
Khi Công ty có những hợp đồng mới mà những hợp đồng này không th- ờng xuyên thì việc mua tài sản mới để sản xuất các sản phẩm này sẽ không thích hợp. Bởi vì khi hợp đồng này kết thúc thì tài sản này không đợc sử dụng gây lãng phí vốn. Do đó, đối các hợp đồng ngắn hạn Công ty có thể sử dụng phơng thức này.
+ Thuê tài chính hay còn gọi là thuê vốn:
Là phơng thức tín dụng trung và dài hạn. Việc thuê tìa chính sẽ giúp Công ty không phải tập trung một lợng vốn đầu t lớn để mua tài sản, giúp Công ty thực hiện đợc các dự án đầu t, các cơ hội đầu t.
• Nâng cao trình độ sử dụng các nguồn vốn:
Vốn lu động.
Hiệu quả sử dụng vốn lu động phụ thuộc rất nhiều vào việc sử dụng tiết kiệm và tăng nhanh tốc độ luôn chuyển vốn lu động. Chính vì vậy, Công ty cần xác định đúng nhu cầu vốn lu động cần thiết cho từng giai đoạn của quá trình sản xuất. Nừu không tính đúng, tính đủ thì Công ty sẽ gặp rất nhiều khó khăn nh khả năng sản xuất có thể bị đình trệ, khả năng thanh toán của Công ty
có thể bị giảm. Còn ngợc lại nếu Công ty thừa vốn lu động sẽ gây sự lãng phí, giảm tốc độ luôn chuyển vốn, nh vậy kinh doanh sẽ giảm hiệu quả. Mặt khác, trong quá trình huy động các nguồn vốn lu động Công ty cần xem xét tính thích hợp về mục đích sản xuất, thích hợp về thời gian, địa điểm và phơng thức thanh toán. Các hình thức mà Công ty có thể huy động nh: vay ngân hàng, vay các tổ chức tín dụng, vay vốn cán bộ công nhân viên, phát hành cổ phiếu, trái phiếu…Còn trong quá trình thực hiện sản xuất nếu Công ty thừa những khoản vốn nhất định thì Công ty có thể xử lý bằng một số biện pháp nh: mở rộng sản xuất, cho các đơn vị khác vay, mua tín phiếu…nhằm không ngừng phát huy hiệu quả sử dụng đồng vốn của mình.
Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động cũng đồng nghĩa với việc tổ chức tốt các công đoạn thu mua, dự trữ nguyên vật liệu, giảm thời gian sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, quay vòng vốn lu động nhanh. Đối với công đoạn thu mua nguyên vật liệu cần đảm bảo giảm thiểu chi phí mua, tối u giá mua, đồng thời xác định thời điểm và giá mua hợp lý. Đối với công đoạn dự trữ, bảo quản cần phải bảo đảm số lợng, chất lợng, giảm chi phí bảo quản, cất giữ. Đối với công đoạn sản xuất sản phẩm cần đảm bảo sử dụng tốt nguyên nhiên liệu, đảm bảo mức tiêu hao vật t, máy móc thiết bị trong định mức đồng thời phải ngày càng nâng cao năng suất chất lợng sản phẩm.Đối với công đoạn tiêu thụ cân đẩy nhanh hoạt động tiêu thụ bằng việc mở rộng hệ thống các đại lý, đa dạng hóa các hình thức bán hàng.
Vốn cố định.
Đây là vốn cơ bản của doanh nghiệp sản xuất sản phẩm công nghiệp, vốn đầu t bỏ ra thờng lớn, đầu t lâu dài và thờng gắn với các sự án đầu t vào dây chuyền sản xuất. Phần vốn này Công ty có thể dựa vào các nguồn vốn sau: vốn từ ngân sách, vốn tự bổ sung, vốn vay các ngân hàng và các tổ chức tín dụng, vốn ODA…Công ty nên có kế hoạch cụ thể phân chia vốn này thành vốn cho mua sắm máy móc thiết bị và lắp đặt, vốn cho xây dựng, vốn cho từng xí nghiệp, từng dự án… để quản lý đợc dễ dàng.. Phần vốn này có tính chất tồn đọng trong quá trình nhập kho, xây dựng lắp đặt bởi vậy Công ty Cần phải kiểm tra, giám sát, đôn đốc thờng xuyên đẩy nhanh thời gian thực hiện đầu t ở
các phần việc nh: xây dựng nền bệ lắp đặt, chạy thử các dây chuyền sản xuất…để sớm đa những TSCĐ này đi vào sản xuất tạo ra sản phẩm và nhanh chóng thu hồi vốn đầu t.
Ngoài việc thanh lý, bán bớt một số TSCĐ không còn phù hợp với trình độ kỹ thuật và quy trình công nghệ hiện có là một giải pháp phù hợp với Công ty Cao Su Sao Vàng hiện nay. Bởi vì đa số máy móc thiết bị của Công ty là cũ, khi đổi mới thì sẽ có nhiều máy móc thiết bị không đồng bộ cần phải loại khỏi dây chuyền sản xuất, biện pháp này không những làm nâng cao chất lợng sản phẩm mà còn bổ sung một lợng vốn cố định đáng kể phục vụ cho công tác đổi mới sản xuất.
Đối với những TSCĐ còn lại vẫn có thể phát huy tác dụng cho sản xuất thì cần tăng cờng quản lý chặt chẽ hơn, tránh mất mát h hỏng trớc thời hạn khấu hao. Công ty cũng cần phải cân nhắc giữa chi phí sửa chữa lớn phải bỏ ra với những giá trị thu hồi của những TSCĐ bị h hỏng, từ đó Công ty đa ra quyết định sử dụng hay thanh lý, nhợng bán để mua sắm tài sản mới. Tuy nhiên, Công ty cũng cần xử lý dứt điểm đối với các TSCĐ quá cũ nát, lạc hậu thì không nên sử dụng thêm, mà cần phải tăng cờng vốn cho sản xuất kinh doanh. Đối với những tài sản đầu t mới, Công ty trích khấu hao đầy đủ, chính xác để thu hồi vốn đầu t.
Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định cũng cần gắn với giáo dục ngời lao động trong toàn Công ty có ý thức sử dụng TSCĐ an toàn, hiệu quả. Công ty cũng tránh việc sử dụng máy móc thiết bị sai chức năng, sai công dụng, không sử dụng hoặc sử dụng vợt quá định mức cho phép gây lãng phí vật t, nguyên liệu làm giảm hiệu quả sử dụng vốn cố định.