Đẩy nhanh công tác dồn điền đổi thửa, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, gắn với việc xây dựng, bổ sung quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất các cấp.

Một phần của tài liệu Tăng cường quản lý Nhà nước về đất đai ở tỉnh Thái Bình trong giai đoạn hiện nay (Trang 46 - 49)

gắn với việc xây dựng, bổ sung quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất các cấp.

Những năm qua, Thái Bình thực hiện chủ trơng của Đảng và Nhà nớc về giao đất nông nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân đã khuyến khích nông dân tích cực khai thác tiềm năng của đất, đầu t công sức, kinh nghiệm, khoa học phát triển sản xuất kinh doanh, thích ứng với kinh tế thị trờng nên đời sống nhân dân đợc nâng lên rõ rệt. Tuy nhiên đến nay đã bộc lộ nhiều bất cập: đất sản xuất nông nghiệp manh mún, nhỏ lẻ, nhiều bờ, nhiều thửa (từ 8-10 thửa, có hộ 15 thửa), mỗi thửa có diện tích quá nhỏ phân tán ở nhiều xứ đồng; đất công ích ở các xã cha đợc quy hoạch thành vùng gây khó khăn cho việc phân vùng sản xuất nông nghiệp tập trung gắn với chế biến tiêu thụ sản phẩm, gây khó khăn cho việc áp dụng khoa học công nghệ vào thâm canh, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi. Sự manh mún này cũng làm cho công tác quản lý Nhà nớc về đất đai khó khăn tốn kém.

Để thực hiện Nghị quyết Đảng bộ và Nghị quyết 04/ NQ-TU ngày 20 tháng 9 năm 2000 của Tỉnh uỷ: Giai đoạn 2001 - 2005, sẽ chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi là giải pháp cơ bản phát triển nông nghiệp toàn diện, bền vững, góp phần

ổn định vững chắc tình hình nông thôn. Mục tiêu đề ra chuyển 10 - 15% diện tích cấy lúa kém hiệu quả sang nuôi trồng cây con khác có giá trị kinh tế cao, cụ thể:

- Trồng mới 2.800 ha dâu ở chân đất cao, đất bãi tập trung tại huyện Vũ Th, Thái Thuỵ, Hng Hà, Quỳnh Phụ, Kiến Xơng, Đông Hng, đa diện tích trồng dâu lên 3.500 ha.

- Chuyển 1.300 ha lúa năng suất thấp vùng đất mặn ven biển, đất trũng nội đồng sang trồng cói.

- Trồng mới 1.000 ha nhãn vải, cây đặc sản, trồng thêm 1.000 ha cây hoè d- ợc liệu trên đất cát cao.

- Chuyển 3.000 ha đất lúa kém hiệu quả sang chuyên trồng rau màu nh ớt, hành tỏi, ngô rau, cà chua...; chuyển 1.000 ha lúa trũng sang mô hình lúa - cá.

Muốn thực hiện mục tiêu trên phải tiến hành quy hoạch, quy vùng chuyển đổi các cây con đảm bảo phù hợp với từng vùng sinh thái đất.

Việc dồn điền đổi thửa đất nông nghiệp phải gắn với quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất và các dự án quy vùng phát triển nông nghiệp đảm bảo thuận tiện và thúc đẩy mạnh nông nghiệp sang sản xuất hàng hoá. Đất 5% công ích dồn chuyển thành vùng tập trung.

Mỗi xã, thị trấn phải quy hoạch vùng đất cho phát triển công nghiệp, nghề và làng nghề; mỗi thôn có khu đất riêng để làm nhà văn hoá, sân thể thao, quy hoạch giao thông, thuỷ lợi phục vụ chuyển dịch cơ cấu kinh tế, công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp- nông thôn trớc mắt cũng nh lâu dài.

Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất là giải pháp thực hiện các mục tiêu của các Nghị quyết trên và định hớng phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh sẽ bố trí quỹ đất dành cho các cụm công nghiệp tập trung nh Phúc Khánh, Nguyễn Đức Cảnh, Tiền Phong, Hoàng Diệu ở thị xã và khu khí đốt Tiền Hải, khu cảng cá Tân Sơn - Thái Thuỵ. Bố trí xây dựng các khu đô thị mới Trần Hng Đạo, Kỳ Bá, các công trình kết cấu hạ tấng, phúc lợi, văn hoá, an ninh quốc phòng.

Từ yêu cầu đó, Thái Bình phải tập trung hoàn thành quy hoạch sử dụng đất cấp huyện trong năm 2002, hoàn thành quy hoạch sử dụng đất cấp xã vào năm 2005 theo đúng Chỉ thị 05/ CT- UB ngày 08 tháng 01 năm 2000 của UBND tỉnh.

Đối với quy hoạch của tỉnh (1997 - 2010) đã xây dựng từ lâu đến nay điều kiện kinh tế - xã hội có nhiều thay đổi phải đợc tiến hành bổ sung, chỉnh sửa vào năm 2004.

Thực hiện nghiêm túc xây dựng kế hoạch sử dụng đất 5 năm của tỉnh, kế hoạch hàng năm của huyện và xã trình cấp có thẩm quyền phê duyệt làm căn cứ cho việc giao đất, thu hồi đất, thuê đất và quản lý đất đai theo luật định phục vụ kịp thời yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của địa phơng.

Công tác quy hoạch, kế hoạch là một khoa học tổng hợp, giúp các cấp chính quyền chủ động bố trí sử dụng quỹ đất tiết kiệm, hiệu quả nhất, là cơ sở khoa học để chính quyền các cấp quản lý Nhà nớc về đất đai theo luật định.

Quan điểm khai thác và định hớng sử dụng đất ở Thái Bình:

Trên cơ sở phát triển kinh tế- xã hội toàn diện bền vững, quan điểm sử dụng đất của địa phơng trong thời kỳ công nghiệp hoá - hiện đại hoá là: sử dụng đất đảm bảo tiết kiệm, u tiên cho phát triển nông nghiệp, thực hiện chiến lợc an toàn l- ơng thực, đảm bảo nguyên liệu cho công nghiệp, nâng cao hệ số sử dụng đất. Bố trí hợp lý cơ cấu đất nông nghiệp, chuyển dịch sản xuất nông nghiệp theo hớng sản xuất hàng hoá gắn với thị trờng và hiệu quả kinh tế cao, phù hợp với phân vùng sinh thái và khai thác triệt để kinh tế đồng ruộng, đáp ứng nhu cầu đất ở của nhân dân nông thôn và đô thị, nhu cầu đất cho phát triển cơ sở hạ tầng, công trình dịch vụ phúc lợi, an ninh quốc phòng dành quỹ đất hợp lý cho phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, làng nghề, nhất là công nghiệp chế biến nông hải sản, thực hiện chơng trình đô thị hoá, chơng trình khai thác kinh tế ven biển, bảo vệ môi trờng sinh thái gắn với an ninh quốc phòng.

Theo quy hoạch đất đến năm 2010, diện tích đất bãi bồi ven biển ổn định 9.755 ha ở huyện Thái Thuỵ và Tiền Hải đợc đa vào quản lý, đa diện tích hành chính của tỉnh lên 163.944 ha và dự báo quy hoạch sử dụng đất năm 2010 nh sau:

Tổng diện tích tự nhiên: 163.944 ha, trong đó: - Đất nông nghiệp: 106.801 ha, chiếm 64,14%. - Đất lâm nghiệp 8.354 ha, chiếm 5,10%

- Đất chuyên dùng: 29.056 ha, chiếm 17,72% - Đất ở: 14.077 ha, chiếm 8,50%

+ Đất ở nông thôn: 12.641 ha, chiếm 7,62% + Đất ở đô thị: 1.436 ha, chiếm 0,88%. - Đất cha sử dụng: 5.656 ha, chiếm 3,45%

Quy hoạch đã bố trí cơ cấu hợp lý giữa đất nông - lâm nghiệp với đất chuyên dùng, đất ở nông thôn và đô thị trên cơ sở u tiên cho phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, làng nghề, xây dựng cơ sở hạ tầng, dịch vụ văn hoá - xã hội và đợc bù lại bằng khai thác đa diện tích đất cha sử dụng vào sản xuất nông - lâm nghiệp. Trong nông nghiệp, căn cứ vào từng loại đất đã bố trí cơ cấu cây trồng hợp lý theo từng vùng, tạo điều kiện cơ giới hoá gắn với tiêu thụ sản phẩm từ nông nghiệp, thực hiện chuyển đổi đất lúa năng suất thấp sang nuôi trồng cây con có giá trị kinh tế cao.

Một phần của tài liệu Tăng cường quản lý Nhà nước về đất đai ở tỉnh Thái Bình trong giai đoạn hiện nay (Trang 46 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(61 trang)
w