Tăng cờng đẩy nhanh điều tra khảo sát, đo đạc lậpbản đồ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và quản lý hồ sơ địa chính.

Một phần của tài liệu Tăng cường quản lý Nhà nước về đất đai ở tỉnh Thái Bình trong giai đoạn hiện nay (Trang 45 - 46)

cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và quản lý hồ sơ địa chính.

Muốn quản lý Nhà nớc về đất đai chặt chẽ đúng pháp luật cần có công cụ sắc bén, nắm đợc số lợng, chất lợng quỹ đất theo từng loại và thực trạng sử dụng đất để bảo vệ quản lý, sử dụng tài nguyên này ngày càng hợp lý, có hiệu quả nhất. Một trong những công cụ đầu tiên và cơ bản là công tác điều tra, khảo sát lập bản đồ địa chính. Nếu không có tài liệu bản đồ địa chính hoặc bản đồ địa chính không chính xác, không đúng với thực tế sẽ dẫn đến sai lệch hàng loạt các công tác tiếp theo của nôị dung quản lý Nhà nớc về đất đai và phát triển kinh tế- xã hội.

Thái Bình khi thực hiện Nghị quyết 06/NQ-TU ngày 12 tháng 11 năm 1998 của Tỉnh uỷ đã tiến hành xử lý đất xây dựng cơ bản, đất ở và giao bổ sung đất nông nghiệp theo quyết định 948/QĐ-UB ngày 25 tháng 9 năm 2000 của UBND tỉnh thì hiện trạng đất đai so với hồ sơ địa chính có nhiều thay đổi. Đến khi thực hiện Nghị quyết 04/NQ-TU ngày 20 tháng 9 năm 2000 của Tỉnh uỷ về chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi; Nghị quyết 07/NQ-TU ngày 20 tháng 3 năm 2002 về dồn điền đổi thửa đất nông nghiệp tập trung hoá ruộng đất để công nghiệp hoá hiện đại hoá nông nghiệp - nông thôn nên vấn đề lập bản đồ địa chính cần phải đẩy mạnh để nắm chắc tình hình sử dụng đất đai, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ mới đặt ra, cụ thể là:

- Đối với 141 xã cha đo đạc lập bản đồ địa chính phải tiến hành đo đạc lập bản đồ địa chính ngay sau khi thực hiện dồn điền đổi thửa đất nông nghiệp.

- Đối với 144 xã, phờng, thị trấn đã đo đạc, lập bản đồ địa chính phải tiến hành điều tra chỉnh lý bản đồ địa chính đến từng thửa, từng loại đất, từng chủ sử dụng để quản lý.

Trên cơ sở tài liệu đo đạc bản đồ địa chính đã đợc xây dựng cần đẩy nhanh tiến độ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở đô thị và nông thôn cho hộ gia đình, cá nhân và các tổ chức sử dụng đất theo quy định, hoàn thành trong năm 2003. Đây là công việc lớn, phức tạp đòi hỏi phải có sự đầu t kinh phí, lao động thoả đáng và phơng tiện kỹ thuật hiện đại mới thực hiện đợc.

Cùng với những công việc trên phải có kế hoạch đầu t cơ sở vật chất để bảo quản, lu trũ, khai thác tốt những hồ sơ này theo yêu cầu của công tác quản lý đất đai của Nhà nớc.

Một phần của tài liệu Tăng cường quản lý Nhà nước về đất đai ở tỉnh Thái Bình trong giai đoạn hiện nay (Trang 45 - 46)