Cách xác định hàng hoá bị bán phá giá nhập khẩu vào thị trờng Việt Nam

Một phần của tài liệu Tìm hiểu pháp luật chống bán phá giá ở VN (Trang 35 - 39)

- Các cơ quan có thẩm quyền của các quốc gia thành viên:

b. Cách xác định hàng hoá bị bán phá giá nhập khẩu vào thị trờng Việt Nam

Theo quy định nh trên, việc xác định đâu là hàng hoá bị bán phá giá vào thị tr- ờng Việt Nam quan trọng ta phải xác định đợc giá thông thờng của hàng hoá trớc khi nhập khẩu vào Việt Nam để đem ra so sánh với giá xuất khẩu hàng hoá đó vào Việt Nam, trên cơ sở đó ta mới tính đợc biên độ bán phá giá của thị trờng nội địa của nớc hoặc vùng lãnh thổ xuất khẩu hàng hoá đó.

* Xác định giá xuất khẩu

Vì giá xuất khẩu là giá chúng ta nghi ngờ là bán phá giá, thấp hơn so với giá thông thờng tại thị trờng nội địa nơi xuất khẩu hàng hoá đó. Nên ta sẽ xác định giá xuất khẩu của hàng hoá vào Việt Nam và hai mức giá này phải đợc đem so sánh với nhau để tính biên độ phá giá và đi đến kết luận là có phá giá hay không. Nhng trong Pháp lệnh chống bán phá giá hang hoá xuất khẩu vào thị trờng Việt Nam thì lại

không định nghĩa thế nào là giá xuất khẩu. Vấn đề này thì trong Hiệp định chống bán phá giá của WTO đã có quy định rất chi tiết và tuỳ thuộc từng điều kiện, hoàn cảnh cụ thể. Theo đó thì giá xuất khẩu là giá bán sản phẩm từ nớc xuất khẩu sang nớc nhập khẩu. Cách tính của Hiệp định chống bán phá giá của WTO:

Giá xuất khẩu = giá mà nhà sản xuất nớc ngoài bán sản phẩm tơng tự cho nhà nhập khẩu đầu tiên.

Trờng hợp giá bán sản phẩm tơng tự không tin cậy đợc do: - Giao dịch xuất khẩu đợc thực hiện trong nội bộ công ty; hoặc - Theo một thoả thuận đền bù nào đó thì:

Giá xuất khẩu = giá mà sản phẩm nhập khẩu đợc bán lần đầu tiên cho ngời mua độc lập ở nớc nhập khẩu.

* Xác định giá thông thờng

Tiếp theo, phải xác định đợc giá thông thờng của hàng hoá tại thị trờng nội địa trớc khi nhập khẩu vào thị trờng Việt Nam và trong điều 3 của Pháp lệnh chống bán phá giá hang hoá nhập khẩu vào thị trờng Việt Nam đã có các cách xác định cụ thể và đợc xác định theo 3 cách sau:

* Cách xác định thứ nhất: Giá thông thờng của hàng hoá nhập khẩu vào thị tr-

ờng Việt Nam là giá có thể so sánh đợc của hàng hoá tơng tự đang đợc bán trên thị tr- ờng nội địa của nớc hoặc vùng lãnh thổ xuất khẩu theo các điều kiện thơng mại thông thờng.

Còn trong trờng hợp khi không có hàng hoá tơng tự đợc bán trên thị trờng nội địa của nớc hoặc vùng lãnh thổ xuất khẩu hoặc có hàng hoá tơng tự đợc bán trên thị trờng nội địa của nớc hoặc vùng lãnh thổ xuất khẩu nhng với khối lợng, số lợng hoặc trị giá hàng hoá không đáng kể thì giá thông thờng của hàng hoá nhập khẩu vào thị trờng Việt Nam lại đợc xác định theo:

* Cách xác định thứ hai theo trờng hợp nh trên: Giá có thể so sánh đợc của

hàng hoá tơng tự của nớc hoặc vùng lãnh thổ xuất khẩu đang đợc bán trên thị trờng một nớc thứ ba trong các điều kiện thơng mại thông thờng;

* Cách xác định thứ ba theo trờng hợp nh trên: Giá thành hợp lý của hàng hoá

đoạn từ sản xuất đến lu thông trên thị trờng của nớc hoặc vùng lãnh thổ xuất khẩu hoặc nớc thứ ba.

Theo nh 3 cách xác định giá thông thờng của hàng hoá nhập khẩu vào thị trờng Việt Nam thì cách xác định thứ nhất là cách xác định chuẩn nhất và sẽ đợc u tiên xem xét áp dụng đầu tiên. Nh vậy, mỗi khi một mặt hàng nớc ngoài đợc nhập khẩu vào thị trờng Việt Nam với mức giá thấp hơn mức giá thông thờng, thì đều có thể bị xem là hành vi bán phá giá vào thị trờng Việt Nam.

Tuy nhiên để xác định đợc giá thông thờng theo nh cách xác định thứ nhất thì cơ quan có thẩm quyền phải tìm và xác định đợc đâu là hàng hoá tơng tự hàng hoá đ- ợc nhập khẩu vào Việt Nam bị yêu cầu áp dụng biện pháp chống bán phá giá đang đ- ợc bán trên thị trờng nội địa của nớc hoặc vùng lãnh thổ xuất khẩu hàng hoá đó với điều kiện thơng mại thông thờng. Trớc tiên là xác định hàng hoá tơng tự, điều này đã đợc giải thích tại khoản 6 điều 2: Hàng hóa tơng tự là hàng hoá có tất cả các đặc tính giống với hàng hoá bị yêu cầu áp dụng biện pháp chống bán phá giá hoặc trong trờng hợp không có hàng hoá nào nh vậy thì là hàng hoá có nhiều đặc tính cơ bản giống với hàng hoá bị yêu cầu áp dụng biện pháp chống bán phá giá. Cách giải nghĩa trên là đồng nhất quan điểm với Hiệp định chung về thuế quan và thơng mại.

Trong cách tính này còn nhắc đến điều kiện thơng mại thông thờng mà hiện nay thì cha có một quy định cụ thể thế nào là “điều kiện thơng mại thông thờng” của Pháp lệnh chống bán phá giá hàng hoá nhập khẩu vào thị trờng Việt Nam còn Hiệp định chống bán phá giá của WTO chỉ nêu lên tình huống khi mà giá bán tại thị trờng nội địa nớc xuất khẩu thấp hơn giá thành sản xuất thì có thể coi nh không nằm trong điều kiện thơng mại thông thờng. Tức là giá bán không đủ để bù đắp cho chi phí sản xuất ra đơn vị hàng hoá đó. Hoặc theo nh luật chống bán phá giá của Hoa Kỳ thì giá bán mà có tỷ lệ lãi cao một cách bất thờng, bán hàng mẫu thì cũng bị coi nh là ngợc lại với điều kiện thơng mại thông thờng. Nói tóm lại thì pháp luật các nớc thờng không quy định cụ thể về vấn đề này mà thờng trao quyền cho cơ quan điều tra có thẩm quyền xác định. Trờng hợp không áp dụng đợc cách tính thứ nhất do không xác định đợc hàng hoá tơng tự tại thị trờng của nớc hoặc vùng lãnh thổ xuất khẩu với khối lợng, số lợng đáng kể thì phải xác đinh theo cách thứ hai hoặc thứ ba. Và khối l-

ợng, số lợng hàng hoá không đáng kể thì đợc Pháp lệnh chống phá giá hàng hoá nhập khẩu vào Việt Nam quy định trong điều 2 khoản 4 nh sau:

Khối lợng, số lợng hoặc trị giá hàng hóa bán phá giá nhập khẩu vào Việt Nam không đáng kể là khi khối lợng, số lợng hoặc trị giá hàng hóa bán phá giá nhập khẩu vào Việt Nam đáp ứng các điều kiện sau đây:

a) Khối lợng, số lợng hoặc trị giá hàng hoá bán phá giá từ một nớc không vợt quá 3% tổng khối lợng, số lợng hoặc trị giá hàng hóa tơng tự nhập khẩu vào Việt Nam;

b) Tổng khối lợng, số lợng hoặc trị giá hàng hoá bán phá giá từ nhiều nớc đáp ứng điều kiện quy định tại điểm a khoản này không vợt quá 7% tổng khối lợng,

số lợng hoặc trị giá hàng hóa tơng tự nhập khẩu vào Việt Nam.

* Xác định biên độ bán phá giá

Sau khi xác định đợc giá xuất khẩu vào thị trờng Việt Nam và giá thông thờng của hàng hoá đó tại thị trờng nội địa, cơ quan có thẩm quyền sẽ tiến hành xác định biên độ bán phá giá hàng hoá nhập khẩu vào Việt Nam. Biên độ bán phá giá đã đợc Pháp lệnh chống bán phá giá hàng hoá nhập khẩu vào Việt Nam xác định tại điều 2 khoản 2: Biên độ bán phá giá là khoảng chênh lệch có thể tính đợc giữa giá thông th- ờng của hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam so với giá xuất khẩu hàng hóa đó vào Việt Nam. Nh vậy thì biên độ bán phá giá sẽ đợc xác định là khoảng chênh lệch giữa giá thông thờng và giá xuất khẩu hàng hoá đó vào Việt Nam theo tỷ lệ tính bằng phần trăm và nguyên tắc tính biên độ bán phá giá hang hoá nhập khẩu vào Việt Nam:

Biên độ bán phá giá = (Giá thông thờng Giá xuất khẩu) / Giá xuất khẩu– Nếu biên độ bán phá giá là không đáng kể (theo khoản 3 điều 2: Biên độ bán phá giá không đáng kể là biên độ bán phá giá không vợt quá 2% giá xuất khẩu hàng hóa vào Việt Nam) thì sẽ không có hành vi bán phá giá và cơ quan điều tra sẽ chấm dứt - tức là không áp dụng biện pháp chống bán phá giá. Biên độ bán phá giá nói cách khác đây là điều kiện cần và đủ để kết luận có áp dụng chống bán phá giá hay không áp dụng chống bán phá giá đối với hàng hoá nhập khẩu vào Việt Nam. Cũng có thể nói biên độ bán phá giá thớc đo, bàn cân hỗ trợ cho cơ quan điều tra tìm ra đâu là hàng hoá bán phá giá nhập khẩu vào thị trờng Việt Nam.

Nói chung, Pháp lệnh chống bán phá giá hàng hoá nhập khẩu vào Việt Nam đã phù hợp với thông lệ quốc tế, chỉ có điều là Hiệp định chống bán phá giá của WTO thì căn cứ vào giá trị thông thờng của sản phẩm để so sánh với giá xuất khẩu còn Pháp lệnh chống bán phá giá hàng hoá nhập khẩu vào Việt Nam thì lai căn cứ vào giá thông thờng của hàng hoá nhập khẩu để so sánh với giá xuất khẩu hàng hoá đó vào Việt Nam.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu pháp luật chống bán phá giá ở VN (Trang 35 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w