.Về đào tạo nguồn nhân lực và nâng cao nhận thức cho các cơ quan quản lý Nhà nớc và doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Tìm hiểu pháp luật chống bán phá giá ở VN (Trang 75 - 76)

- Các cơ quan có thẩm quyền của các quốc gia thành viên:

2.Về đào tạo nguồn nhân lực và nâng cao nhận thức cho các cơ quan quản lý Nhà nớc và doanh nghiệp

Nhà nớc và doanh nghiệp

Muốn áp dụng đợc thuế chống bán phá giá cần có sự tham gia phối hợp chặt chẽ của nhiều cơ quan từ trung ơng tới địa phơng và doanh nghiệp.

*Các cơ quan quản lý nhà nớc

Cần nhanh chóng tổ chức các khóa đào tạo về áp dụng thuế chống bán phá giá cho đông đảo cán bộ các bộ ngành. Nội dung của các khóa đào tạo này sẽ bao gồm những vấn đề kinh tế liên quan tới bán phá giá, những qui định về thuế chống bán phá giá của WTO, kinh nghiệm áp dụng thuế chống bán phá giá của một số nớc và những vấn đề đang nổi lên tại Vòng đàm phán Doha của WTO liên quan tới vấn đề chống bán phá giá.

*Các cơ quan nghiên cứu

Các cơ quan nghiên cứu cần triển khai nghiên cứu các đề tài về chống bán phá giá và t vấn cho các nhà hoạch định chính sách về những u điểm cũng nh nhợc điểm của hệ thống chính sách hiện tại liên quan tới chống bán phá giá.

Đồng thời, các cơ quan nghiên cứu cũng phải đi tiên phong trong việc đa ra các khuyến nghị về áp dụng thuế chống bán phá giá trong các trờng hợp cụ thể, đặc biệt là khi cơ quan chức năng đã quyết định điều tra. Những khuyến nghị cần cụ thể nh có nên áp dụng thuế chống bán phá giá đối với hàng nhập khẩu đang đợc điều tra hay không, lợi ích và thiệt hại đối với mỗi nhóm là bao nhiêu, thuế suất có đúng bằng mức biên độ phá giá không hay nên thấp hơn, những phản ứng quốc tế khi áp dụng thuế chống bán phá giá sẽ nh thế nào, v.v...

Song song với việc ban hành văn bản pháp lý về thuế chống bán phá giá, Việt Nam cần nhanh chóng đào tạo nguồn nhân lực ở nhiều lĩnh vực khác nhau liên quan tới áp dụng thuế này. Chẳng hạn cần có kế hoạch đào tạo sớm các luật s chuyên về thơng mại quốc tế để họ có thể tham gia giải quýet tranh chấp liên quan tới việc áp dụng thuế này. Thật vậy, việc áp dụng thuế chống bán phá giá phải tuân thủ nghiêm ngặt các quy định của WTO, do đó có nhiều tình huống Việt Nam phải đơng đầu với cơ chế giải quyết tranh chấp của tổ chức này. Nếu không có sự đào tạo các luật s có đủ năng lực thì Việt Nam sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong việc giải quyết các tranh chấp liên quan tới áp dụng thuế chống bán phá giá.

*Các doanh nghiệp

Cần tổ chức, tuyên truyền cho các doanh nghiệp có những hiểu biết nhất định về quyền của họ đối với việc tiến hành điều tra áp dụng thuế chống bán phá giá, nghĩa vụ tham gia của họ trong tiến trình điều tra, v.v...

Ngoài ra, các doanh nghiệp cũng cần biết rõ nguy cơ hàng xuất khẩu của họ cũng có thể bị nớc nhập khẩu áp dụng thuế chống bán phá giá. Vì vậy các doanh nghiệp sản xuất, xuất khẩu một loại mặt hàng nên hợp tác với nhau dới hình thức hiệp hội để thờng xuyên trao đổi thông tin, tìm biện pháp đối phó khi mặt hàng mình xuất khẩu bị nớc ngoài điều tra phá giá, đồng thời các doanh nghiệp cũng cần hợp tác chặt chẽ với chính phủ để tiến hành những vận động cần thiết khi hàng xuất khẩu của Việt nam có nguy cơ bị điều tra, áp dụng thuế chống bán phá giá.

Việt Nam cũng cần củng cố và khuyến khích các nhà sản xuất thành lập các hiệp hội. Thông qua hiệp hội các nhà sản xuất sẽ dễ dàng hơn trong việc nộp đơn yêu cầu cơ quan chức năng khởi đầu điều tra phá giá. Ngoài ra, chính các hiệp hội mới có nhiều điều kiện để cung cấp và thẩm định nhiều thông tin liên quan tới việc nhà xuất khẩu bán phá giá, giá bán trong nớc, chi phí sản xuất tại nớc xuất khẩu,v v... Nhà nớc cần có kế hoạch phổ biến cho các hiệp hội về các vấn đề liên quan tới thuế chống bán phá giá.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu pháp luật chống bán phá giá ở VN (Trang 75 - 76)