- Các cơ quan có thẩm quyền của các quốc gia thành viên:
MộT Số KIếN NGHị NHằM NÂNG CAO NĂNG LựC THựC THI PHáP LUậT Về CHốNG BáN PHá GIá ở VIệT NAM
THI PHáP LUậT Về CHốNG BáN PHá GIá ở VIệT NAM
I. THựC TRạNG THựC THI PHáP LUậT CHốNG BáN PHá GIá ở VIệT NAM
Trong 10 năm vừa qua, Việt nam đã áp dụng khá chặt chẽ các biện pháp hạn chế định lợng nh cấm nhập khẩu, hạn ngạch, giấy phép nhập khẩu, đồng thời quyền kinh doanh nhập khẩu cũng cha đợc tự do hóa nên hàng nhập khẩu cho dù đợc bán phá giá vào thị trờng Việt nam cũng khó gây ra thiệt hại lớn cho sản xuất hàng hóa t- ơng tự trong nớc.
Việc tham gia hội nhập kinh tế quốc tế nh: tham gia Khu vực mậu dịch tự do ASEAN, ký hiệp định thơng mại song phơng Việt nam-Hoa kỳ, cam kết với IMF/World Bank, và gia nhập WTO sẽ dẫn đến kết quả là Việt nam dần dần thực hiện mở cửa thị trờng thông qua cắt giảm thuế quan và loại bỏ các hàng rào phi thuế quan. Khi đó nếu hàng nhập khẩu vào Việt nam bị bán phá giá chắc sẽ gây ra nhiều thiệt hại lớn cho ngành sản xuất hàng hóa tơng tự trong nớc.
Trong một vài năm gần đây, sự cạnh tranh trên thị trờng Việt Nam đã và đang diễn ra rất gay gắt giữa các doanh nghiệp đến từ các nớc có nền kinh tế lớn nh Mỹ, Nhật Bản, EC, Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc, Thái Lan với nhau cũng nh giữa các doanh nghiệp đó với các doanh nghiệp của Việt Nam. Các doanh nghiệp nớc ngoài đã tung ra các chiến dịch xúc tiến thơng mại rầm rộ nh khuyến mại, quảng cáo thơng mại khiến các doanh nghiệp của Việt Nam không đủ tiềm lực về tài chính để ganh đua với họ đợc. Điều đáng lo ngại là sau khi đã “đánh bại “ các doanh nghiệp Việt Nam, chiếm đợc thị trờng nội địa, triệt tiêu đợc sức mạnh cạnh tranh của hàng hóa nội địa thì lúc đó các doanh nghiệp nớc ngoài bắt đầu chiến dịch tăng giá để thu lợi nhuận độc quyền. Bên cạnh đó, tình trạng buôn lậu ở nớc ta vẫn diễn biến rất phức tạp, nhất là đối với các cửa khẩu ở vùng biên giới phía bắc. Với thực trạng cạnh tranh và nhập lậu trên thì môi trờng cạnh tranh trên thị trờng Việt Nam khó có thể ổn định và lành mạnh đợc, thậm chí các ngành sản xuất trong nớc còn phải hứng chịu nhiều thiệt hại nặng nề từ hậu quả đó.
Nh vậy có thể khẳng định trên thị trờng Việt Nam đã xuất hiện hiện tợng các doanh nghiệp nớc ngoài với sức mạnh tiềm lực về tài chính, với mục đích muốn đẩy mạnh tiêu thụ hàng hóa nhằm tăng thị phần của mình trên thị trờng Việt Nam, hoặc một số doanh nghiệp nớc ngoài muốn bán sản phẩm tồn đọng của mình, họ đã dùng mọi thủ đoạn để cạnh tranh, kể cả giảm giá mạnh hàng hóa, thậm chí lúc đầu còn chấp nhận thua lỗ. Việc này đã dần dồn ép các doanh nghiệp của Việt Nam vào thế bí, thị phần của các doanh nghiệp Việt Nam ngày càng bị thu hẹp, thậm chí cả các doanh nghiệp làm ăn khấm khá một thời kinh doanh trong các lĩnh vực nh xe đạp, điện tử, quạt điện, may mặc, nớc giải khát cũng điêu đứng, biến thị trờng Việt Nam trở thành nơi tiêu thụ hàng hóa mác ngoại với giá rẻ, chất lợng thấp. Nói một cách khác, ở Việt Nam đã có hiện tợng xảy ra một số hành vi cạnh tranh không lành mạnh,
trongđó có hiện tợng bán phá giá hàng hóa. Hiện tợng bán phá giá này có thể xảy ra trong nhiều ngành nh ngành hàng cơ khí, máy nông nghiệp, thép, xe đạp, quạt điện, điện tử dân dụng, giấy, ngành dệt may, rợu bia, nớc giải khát, dợc phẩm, mỹ phẩm.
Bán phá giá là một hiện tợng kinh tế bình thờng, không bị cấm theo qui định của luật thơng mại quốc tế. Khi mà Việt nam phải cắt giảm các biện pháp hạn chế định lợng thì khả năng hàng nhập khẩu bị bán phá giá vào Việt nam sẽ càng tăng. Vì vậy, Việt nam cần phải nhanh chóng áp dụng thuế chống bán phá giá. Đây vừa là công cụ bảo hộ hợp pháp cho sản xuất trong nớc, vừa đảm bảo sự cạnh tranh bình đẳng với các nhà sản xuất của nớc ngoài.
Tuy Việt Nam cha bao giờ điều tra phá giá nên không có số liệu chính thức về hàng nhập khẩu bị bán phá giá vào Việt Nam nhng theo nhận định trên thực tế đã tìm hiểu chúng ta có thể khẳng định rằng tình trạng bán phá giá hàng hóa vào thị trờng Việt Nam đã và đang trở nên khá phổ biến. Phải khẳng định rằng chống bán phá giá không phải là các biện pháp bảo hộ mà là các biện pháp tự vệ thơng mại, bảo vệ các doanh nghiệp một cách chính đáng trớc hành vi cạnh tranh không lành mạnh là bán phá giá. Thực chất vấn đề thực thi pháp luật chống bán phá giá là vấn đề điều chỉnh lợi ích kinh tế cá biệt và lợi ích kinh tế xã hội. Và cần đứng trên lợi ích của toàn bộ nền kinh tế chứ không thể đứng trên lợi ích của từng ngành cụ thể đợc. Vì vậy, một trong những nguyên tắc phải quán triệt trớc khi quyết định là có áp dụng biện pháp chống bán phá giá hay không là: Việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá không đ- ợc gây thiệt hại đến lợi ích kinh tế – xã hội trong đất nớc.
* Tác động bảo hộ của việc áp dụng thuế chống bán phá giá đối với sản xuất trong nớc
áp dụng thuế chống bán phá giá sẽ tạo ra sự bảo hộ cao hơn đối với các nhà sản xuất sản phẩm tơng tự ở trong nớc. Mức bảo hộ tăng lên bằng biên độ phá giá, hay là sự chênh lệch giữa giá bán của sản phẩm đó tại nớc xuất khẩu và giá xuất khẩu (GTTT - GXK). Do đó, nhà sản xuất hàng hóa tơng tự ở trong nớc không thể bán sản phẩm của mình ở mức giá cao hơn giá bán của sản phẩm đó ở nớc xuất khẩu cộng thêm các chi phí liên quan tới xuất khẩu nh bảo hiểm, vận tải, môi giới, v.v nhân… với thuế nhập khẩu.
Thực tế cho thấy chỉ có các ngành sản xuất có qui mô đáng kể, có sự liên kết khá chặt chẽ, có sức mạnh chính trị nhất định mới có thể phối hợp với các cơ quan có thẩm quyền của chính phủ để áp dụng thành công thuế chống bán phá giá. Nh vậy, trong ngắn hạn, việc áp dụng thuế chống bán phá giá sẽ góp phần duy trì sản xuất của những ngành đó, qua đó tạo ra sự ổn định chính trị, giảm thất nghiệp và sự phá sản của một số nhà sản xuất.
Mặc dù áp dụng thuế chống bán phá giá sẽ có lợi cho nhà sản xuất trong nớc do bán đợc sản phẩm với giá cao hơn nhng sẽ gây ra thiệt hại cho ngời tiêu dùng. Nhiều nghiên cứu về khía cạnh kinh tế của hiện tợng bán phá giá cho rằng bán phá giá là một hiện tợng kinh tế phổ biến và bình thờng, cả trong trờng hợp giá bán trong nớc thấp hơn giá xuất khẩu, tức là có sự phân biệt đối xử về giá, cũng nh trờng hợp giá xuất khẩu thấp hơn chi phí sản xuất, kể cả chi phí cố định. Lợi ích tăng lên đối với các nhà sản xuất trong nớc không đủ bù đắp thiệt hại của ngời tiêu dùng, hay nói cách khác là thiệt hại chung đối với toàn xã hội.
Ngoài ra, áp dụng thuế này cũng sẽ gây ra thiệt hại đối với những nhà sản xuất sử dụng sản phẩm liên quan làm nguyên liệu cho sản xuất các hàng hóa khác. Ví dụ rõ ràng là các nhà chế tạo ô tô Hoa kỳ gặp khó khăn lớn trong cạnh tranh với các đối thủ Châu Âu và Nhật bản do họ phải sử dụng thép với giá cao hơn khi chính phủ áp dụng thuế chống bán phá giá để tăng cờng bảo hộ các nhà sản xuất thép.
Thuế chống bán phá giá cũng có thể làm giảm tính cạnh tranh dài hạn. Thật vậy, thuế này chỉ đợc áp dụng trong một giai đoạn nhất định. Do nhiều nguyên nhân, các nhà sản xuất nớc ngoài có thể hạ đợc chi phí sản xuất và không bán phá giá nữa. Trong trờng hợp này giá xuất khẩu có thể không đổi, thậm chí ngày càng thấp đi. Nếu các nhà sản xuất trong nớc không nhận thức rõ điều này mà chậm đổi mới công nghệ, nâng cao năng suất, v.v... quá dựa dẫm vào sự bảo hộ cao hơn do áp dụng thuế này mang lại thì về dài hạn họ sẽ mất khả năng cạnh tranh với các nhà sản xuất hàng hóa tơng tự của nớc xuất khẩu.
Các doanh nghiệp đợc bảo hộ cần nhận thức sau một giai đoạn nào đó, thờng là vài năm, hiện tợng bán phá giá có thể biến mất nhng hàng nhập khẩu vẫn ngày càng rẻ, do đó phải nhanh chóng nâng cao sức cạnh tranh càng sớm càng tốt.
* Dự kiến tình hình phát triển kinh tế Việt Nam khi áp dụng thuế chống bán phá giá
Việt Nam đang xây dựng nền kinh thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa, đồng thời đang chủ động hội nhập kinh tế khu vực và thế giới. Sau hơn một thập kỷ phát triển kinh tế khá ngoạn mục, Việt Nam đề ra chiến lợc phát triển kinh tế xã hội 2001 - 2010 với mục tiêu tăng gấp đôi GDP sau mời năm và đến năm 2020 Việt nam sẽ là nớc công nghiệp. Đờng lối phát triển này của Việt nam có liên quan rất lớn tới việc áp dụng thuế chống bán phá giá.
Trong tơng lai sẽ xuất hiện ngày càng nhiều ngành sản xuất hàng hóa lớn mạnh. Tuy nhiên, trong giai đoạn đầu của sự hình thành và phát triển, những ngành này là những ngành non trẻ với những đặc điểm điển hình là đầu t vào sản xuất lớn nhng cha thu hồi vốn, giá thành cao. Ngoài ra, là nớc đi sau nên phần lớn những ngành này là những ngành sử dụng nhiều lao động.
Trong những năm qua đã hình thành một số ngành sản xuất nh vậy. Trong lĩnh vực công nghiệp là những ngành nh dệt may, da giầy, sắt thép, xi măng, phân hóa học, v.v... Trong lĩnh vực nông nghiệp là một số ngành trồng trọt nh mía đờng, gạo, cà phê, cao su thiên nhiên, hạt tiêu, v.v... Trong lĩnh vực thủy sản là nuôi tôm, nuôi cá. Có thể thấy rằng những ngành sản xuất Việt nam có lợi thế so sánh cao nh lúa gạo hay nuôi cá thì khả năng bị nớc ngoài áp dụng thuế chống bán phá giá khá lớn. Ngợc lại, những ngành đòi hỏi vốn đầu t lớn, công nghệ tơng đối tiên tiến nh sắt thép, xi măng lại đợc bảo hộ rất cao bằng các công cụ thuế quan và hạn chế định lợng. Do đó, mặc dù có nhiều khả năng nớc ngoài đã bán phá giá vào Việt nam một số mặt hàng, chẳng hạn sắt thép hay xi măng, nhng nhu cầu sử dụng công cụ thuế chống bán phá giá cha xuất hiện.
Trong những năm tới tình hình sẽ thay đổi. Một mặt, nhiều ngành sẽ xuất hiện với qui mô sản xuất hàng hóa nh công nghiệp hóa dầu, điện tử, chăn nuôi lợn, chế biến sữa, chế biến nông sản, v.v... Mặt khác, do các cam kết với các tổ chức kinh tế - thơng mại quốc tế và khu vực, Việt nam sẽ dần dần phải cắt giảm và tiến tới loại bỏ các biện pháp hạn chế định lợng. Phần lớn những ngành này có sức cạnh tranh cha
cao nên nhu cầu áp dụng thuế chống bán phá giá để tăng cờng bảo hộ sẽ ngày càng lớn.
Ngoài ra, đờng lối lâu dài của Việt nam là phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần. Doanh nghiệp nhà nớc vẫn tiếp tục đóng vai trò quan trọng trong một số lĩnh vực sản xuất hàng hóa, nhng các doanh nghiệp t nhân, các công ty cổ phần và các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài sẽ phát triển nhanh về số lợng cũng nh qui mô.
Điều này đặt ra vấn đề triển khai áp dụng thuế chống bán phá giá nh thế nào để đảm bảo đợc lợi ích cao nhất cho toàn xã hội. Rõ ràng là các doanh nghiệp lớn có sức mạnh chính trị đáng kể nên có nhiều cơ hội hơn trong việc vận động các cơ quan có thẩm quyền điều tra và áp dụng thuế chống bán phá giá cho các sản phẩm của họ. Nhng với hàng trăm doanh nghiệp t nhân, trong nhiều trờng hợp là hàng vạn hộ nông dân, thì sức mạnh chính trị của họ nhiều khi lại không cao. Do đó, cần có cơ chế thực thi thích hợp để có thể bảo hộ đợc nhóm các nhà sản xuất này.
Chúng ta đã có những văn bản quan trọng nhất về chống bán phá giá vào Việt Nam hàng hóa nhập khẩu nh Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu số 04/ 1998/ QH X ngày 20/5/1998 có quy định cho phép áp dụng thuế bổ sung đối với hàng hóa bị bán phá giá nhập khẩu vào Việt Nam; Quyết định số 46/2001/QĐ- TTg của Thủ tớng Chính Phủ ngày 4/4/2001 về quản lý xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa thời kỳ 2001- 2005 cũng xây dựng một số nguyên tắc áp dụng thuế chống bán phá giá và Pháp lệnh chống bán phá giá hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam của ủy ban thờng vụ Quốc hội ngày 29/4/2004. Tuy nhiên, các quy định về chống bán phá giá trong các văn bản trên mới chỉ hoặc là những quy định về nguyên tắc về trờng hợp cần áp dụng biện pháp chống bán phá giá trong một biện pháp khắc phục thơng mại không lành mạnh hoặc là những quy định còn rất chung chung, chúng ta cha có văn bản hớng dẫn chi tiết việc thực thi pháp luật chống bán phá giá. Do đó rất khó có thể áp dụng đợc các quy định trong các văn bản pháp luật nói trên.
Nói chung có thể nói rằng trong thời gian vừa qua, việc thực thi pháp luật chống bán phá giá của Việt Nam mới chỉ là giai đoạn bắt đầu, chúng ta mới chỉ nhận thức đợc tính cần thiết phải có biện pháp chống bán phá giá chứ cha thực sự có khung
pháp lý hoàn thiện, đầy đủ và chi tiết hay tiến hành một cuộc điều tra chống bán phá giá theo đúng nghĩa nào.
Trong một tơng lai gần, có lẽ việc thực thi pháp luật chống bán phá giá của chúng ta sẽ dần dần phát triển theo hớng hoàn thiện hệ thống những quy định pháp luật về vấn đề này. Trong bối cảnh nền kinh tế nớc ta đang tiến hành công cuộc đổi mới, mở cửa thì vấn đề có một nền tảng pháp lý nói chung và hệ thống pháp luật chống bán phá giá nói riêng hoàn thiện, đầy đủ là rất quan trọng.
II. MộT Số KIếN NGHị NHằM HOàN THIệN PHáP LUậT VIệT NAM Về CHốNG BáN PHá GIá Và NÂNG CAO NĂNG LựC THựC THI PHáP LUậT Về CHốNG BáN PHá GIá ở VIệT NAM