Đầu vào của đào tạo nghề không bảo đảm cả về số lượng và chất lượng nên tuyển sinh gặp khó khăn Do nhiều nguyên nhân khác nhau nên việc triển khai đầu tư xây

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số biện pháp giải quyết việc làm cho lao động nông thôn tại huyện Khánh Hòa (Trang 42 - 43)

II. Lao động/Cơ sở theo thành

Đầu vào của đào tạo nghề không bảo đảm cả về số lượng và chất lượng nên tuyển sinh gặp khó khăn Do nhiều nguyên nhân khác nhau nên việc triển khai đầu tư xây

sinh gặp khó khăn. Do nhiều nguyên nhân khác nhau nên việc triển khai đầu tư xây dựng cơ sở vật chất trường lớp còn chậm, chất lượng học viên chưa đạt yêu cầu khi thử việc vào các doanh nghiệp, công ty….Quy mô đào tạo dài hạn (cao đẳng nghề, trung cấp nghề) còn thấp. Các điều kiện đảm bảo chất lượng dạy nghề mặc dù được tăng cường nhưng chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển ngày càng cao của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Công tác xã hội hóa dạy nghề còn chậm, chưa huy động tốt khả năng tham gia của các thành phần kinh tế trong sự nghiệp dạy nghề.

2.3.2. Yếu tố ảnh hưởng đến kết quả sử dụng lao động và giải quyết việc làm cho lao động nông thôn tại huyện Khánh Vĩnh động nông thôn tại huyện Khánh Vĩnh

Tuy Khánh Vĩnh là huyện miền núi có diện tích đất lâm nghiệp chiếm 72,2% diện tích đất tự nhiên và đất nông nghiệp ngày càng giảm dó quá trình đô thị hóa ngày càng cao, cùng với công nghiệp hóa nhưng ngành tròng chọt của huyện Khánh Vĩnh đã đạt được một số kết quả đáng kể: Sản xuất ngành nông nghiệp chiếm 34,14% GDP toàn huyên năm 2010, nội bộ ngành lại có sự chuyển đổi phù hợp theo hướng phát triển sản xuất mới.

Những năm gần đây sản xuất nông nghiệp vẫn giữ một vai trò khá quan trọng trong sự phát triển của toàn ngành nông nghiệp chiếm tỷ trọng cao về GDP toàn ngành (68% GDP), ngành nông nghiệp ngày càng phát triển theo hướng chuyên môn hóa phục vụ nhu cầu của con người ngày càng cao với việc tiếp cận với các phượng tiện hiện đại, chăn nuôi và các dịch vụ nông nghiệp vân đang chiếm ưu thế ngày càng cao, con trồng trọt tuy chiếm tỷ trọng lớn trong nông nghiệp nhưng chỉ tăng 2,72%/năm (năm 2009) về giá trị đóng góp.

Bảng 10: Diện tích gieo trồng của huyện Khánh Vĩnh

Đơn vị tính: ha Chỉ tiêu Năm 2005 2007 2009 Tổng diện tích 8610 11249 14195,59 1. Cây hàng năm - Cây lương thực + Lúa + Ngô - Cây CN hàng năm - Cây hàng năm khác

Một phần của tài liệu Thực trạng và một số biện pháp giải quyết việc làm cho lao động nông thôn tại huyện Khánh Hòa (Trang 42 - 43)