Một số tồn tại và nguyên nhân

Một phần của tài liệu Biện pháp tăng cường quản lý thuế TNDoanh nghiệp đối với Doanh nghiệpNN do cục thuế Hà Tây quản lý (Trang 53 - 63)

III. Đánh giá tình hình thu thuế thu nhập doanh nghiệp đối với doanh

2.Một số tồn tại và nguyên nhân

2.1. Một số tồn tại trong chính sách thuế.

2.1.1. Thuế Suất

Trớc kia mức thuế suất áp dụng với các doanh nghiệp trong nớc là 32 %, cao hơn doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài. Vì sao lại có sự chênh lệch này? nguyên nhân là do:

Thuế suất ở trên thế giới thấp hơn Việt Nam, nếu áp dụng mức thuế suất cho các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài là :32% thì không khuyến khích đầu t vào

trong nớc, vì cùng một đồng lợi nhuận sinh ra nếu ở việt nam sẽ phải đóng thuế nhiều hơn các nớc khác nên các doanh nghiệp nứơc ngoài thay vì đầu t ở việt nam thì sẽ đầu t ở nớc khác( với mức lợi nhuận tơng đơng). Mặt khác nếu thuế suất cao thì sẽ có hiện tợng chuyển giá giữa các công ty con cùng một công ty mẹ, nên có đánh thuế suất cao nhng số thuế thu đợc mà lại nhỏ đi.

Để hai mức thúê này lại không công bằng cho các doanh nghiệp trong nớc, nên đến 1/4/2004 khi đa vào áp dụng luật thuế thu nhập doanh nghiệp sửa đổi mức thuế suất áp dụng chung cho các loại hình doanh nghiệp là 28%. Tại sao lại quy định mức thuế suất là 28% ? vì với mức thuế suất là 25% đối với doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài trớc kia, thì có thêm quy định nếu chuyển lợi nhuận về nớc phải chịu mức thuế suất khoảng 3%, nên mức thuế suất mới lấy 28%. Nhìn chung mức thuế suất giảm là một tín hiệu đáng mừng cho các doanh nghiệp, nhng mức thuế suất này vẫn còn cao. Khi đa ra mức thuế suất mới lại bỏ thuế thu nhập bổ sung. đây là một hạn chế của chính sách thuế mới.

Theo luật thuế ban hành 1/1/1999 có quy định các doanh nghiệp có thu nhập cao do địa điểm kinh doanh thuận lợi. Ngành nghề kinh doanh ít bụ cạnh tranh mang lại thu nhập cao, sau khi nộp thuế TNDN theo mức thuế suất 32% mà phần

Lợi nhuận còn lại/vốn chủ sở hữu > 20% thì số vợt trên 20% phải chịu thuế thu nhập bổ xung với thuế suất 25%.

Thu nhập chịu thuế TNDN bổ xung = thu nhập còn lại ( sau khi nộp thuế TNDN theo mức thuế suất 32%) 20% * vốn chủ sở hữu

Quy định này đảm bảo cân đối trong cơ cấu ngành và cơ cấu vùng. Nếu không có quy định này thì chỉ cần một số vốn nhỏ các doanh nghiệp đã thu đợc lợi nhuận lớn và không chịu đầu t để đổi mới công nghệ và rất nhiều doanh nghiệp có thể có đủ vốn để đầu t vào ngành nghề đó, vào vùng đó sẽ dẫn đến làm mất cân đối ngành, vùng.

Nguyên nhân của việc quy định mức thuế suất cao là do:

Nớc ta là một nớc đang phát triển, cơ sở hạ tầng, công trình kiến trúc còn thấp phải chi một khoản lớn ngân sách để đầu t xây dựng dẫn đến chi ngân sách

lớn mà nguồn thu chủ yếu để phục vụ cho các khoản chi của nhà nớc có từ các nguồn sau:

Thuế là các khoản mà mọi ngời có trách nhiệm và nghĩa vụ phải nộp.

Vay bao gồm vay trong nớc và vay nớc ngoài. Vay trong nớc thì hạn chế vì thu nhập của ngời dân còn thấp nên tính luỹ thấp, còn vay nớc ngoài phải chịu những ràng buộc về cả kinh tế lẫn chính trị nên không thể vay nhiều.

Phát hành tiền, gây ra lạm phát là căn bệnh của nền kinh tế thị trờng. Vậy biện pháp đợc các nhà chính trị quan tâm là tăng thu bằng tăng thuế đến mức có thể.

Thuế suất TNDN là tỷ lệ động viên của các doanmh nghiệp cho NSNN. Nhà nớc phải quy định mức thuế suất này nh thế nào để động viên tối đa số thuế mà doanh nghiệp sẵn sàng đóng góp cho NSNN mà còn phải khuyến khích các doanh nghiệp tiếp tục đấu t để phát triển kinh tế, làm sao để lợi nhuận sau thuế lớn hơn chi phí cơ hội của việc họ không làm việc mà nghỉ ngơi. Nhng ở nớc ta tỷ lệ này không xác định đợc chính xác là bao nhiêu mà các nhà ban hành luật chỉ ớm chừng khi căn cứ vào một số yếu tố náo đó nh thuế suất của các luật trớc đó và thuế suất của một số nớc có điều kiện tơng tự.

2.1.2. Doanh thu:

Trong kinh doanh, mục tiêu của các doanh nghiệp là tìm mọi biện pháp để tối đa hoá lợi nhuận, họ luôn hớng tới việc mở rộng thị trờng, tăng doanh thu và tiết kiệm chi phí kinh doanh. Lợi nhuận có đợc của doanh nghiệp là chênh lệch giữa doanh thu đạt đợc và chi phí kinh doanh bỏ ra trong kỳ hạch toán. Lợi nhuận này trớc tiên dùng để nộp thuế TNDN, lợi nhuận sau thuế còn lại để bù đắp các chi phí không hợp lý, chia lãi cho các nhà đầu t và trích lập quỹ. Nh vậy có thể thấy rằng thuế TNDN trực tiếp ảnh hởng đến quyền lợi của các nhà đầu t, thu nhập của ngời lao động và đầu t tái sản xuất mở rộng của doanh nghiệp. Do đó những quy định của luật thuế TNDN, chủ yếu là doanh thu để tính thu nhập chịu thuế là vấn đề mà các doanh nghiệp cũng nh nghững ngời có quyền lợi gắn với doanh nghiệp quan tâm.

So với luật thuế TNDN trớc đây thi những quy định có liên quan đến doanh thu để tính thu nhập chịu thuế của luật thuế mới đợc cụ thể hoá bằng thông t số 128 của Bộ Tài chính ban hàng ngày 22/12/2003 hớng dẫn Nghị định số 146 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật thuế TNDN đã mang tính tích cực, đảm bảo tạo nguồn thu đủ, thu đúng nhằm thực hiện tốt chức năng phân phối, phân phối lại của thuế với chức năng điều tiêt nền kinh tế có hiệu quả, thể hiện tính công bằng trong chính sách động viên và điều tiết thu nhập của các tổ chức, cá nhân kinh doanh vào ngân sách nhà nớc.Tuy nhiên, tại mục II quy định về doanh thu để tính thu nhập chịu thuế đối với hàng hóa, dịch vụ do cơ sở kinh doanh làm và tự dùng để phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh nh: điện tự dùng, sản phẩm sản xuất ra dùng làm tài sản cố định, sản phẩm xây dựng cơ bản tự làm thì doanh thu để tính thu nhập chị thuế là chi phí sản xuất ra sản phẩm đó. Điều này mâu thuẫn với sự kiện pháp lý về hành vi, vì thuế TNDN đánh vào hành vi sản xuất kinh doanh có thu nhập của các tổ chức, cá nhân kinh doanh, đồng thời cha thể hiện tính công bằng trong chính sách động viên và điều tiết thu nhập của chính sách thuế. Khi các tổ chức đầu t vào các lĩnh vực trên nhằm mục đích tiết kiệm chi phí hoặc do mộ lý do bất khả kháng nào đó mà phát sinh các chi phí cần thiết. Theo chuẩn mực kế toán thì doanh thu là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu đợc trong ký kế toán, phát sinh từ các hoạt động sản xuất kinh doanh thông thờng của doanh nghiệp, góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu. Với khả năng về doanh thu này, các chi phí trong quá trình tự sản tự tiêu của các doanh nghiệp là thực tế khách quan, không tự đánh đống giữa doanh thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh thông thờng khác.

2.1.3. Chi phí:

•Đối với các chi phí vật t hàng hóa xuất kho: Theo quy định tại tiết 2.2. điểm 2, mục III, phần B thông t 128 thì giá vật t, hàng hóa thực tế xuất kho đối với cơ sở kinh doanh nộp thuế theo phơng pháp khấu trừ là giá không có thuế GTGT của vật t, hàng hoá và các dịch vụ mua ngoài. Các cơ sở nộp thuế GTGT theo phơng pháp trực tiếp hoặc sản xuất hàng hoá dịch vụ không chịu thuế GTGT thì giá vật t, hàng hoá xuất kho bao gồm cả thuế GTGT. Quy định nh vậy là cha đủ. Đối vói các xơ

sở kinh doanh nộp thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ thuế hàng hoá, dịch vụ dùng cho sản xuất có thuể mua từ cơ sở sản xuất kinh doanh các hàng hoá dịch vụ nộp thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ thuế, giá vât t, hàng hoá nhập kho là giá không có thuế GTGT, nh vậy khi xuất kho dùng cho sản xuất là giá không có thuế. Tuy nhiên, đơn vị có thể mua vật t, hàng hoá từ các đối tợng nộp thuế theo phơng pháp trực tiếp thì giá nhập kho là giá đã có thuế GTGT thì khi xuất kho sản xuất phải có thuế GTGT và số thuế này đợc tính vào chi phí hợp lý khi xác định thu nhập chịu thuế. Nếu quy định giá vật t, hàng hoá xuất kho để quy định chi phí hợp lý đối với cơ sở kinh doanh nộp thuế theo phơng pháp khấu trừ thuế nh hiện nay là cha chính xác.

•Đối với các khoản chi phí tiền phạt hợp đồng: Các khoản chi phí của doanh nghiệp chỉ tính vào chi phí hợp lý, hợp lệ khi có liên quan đến doanh thu tạo ra thu nhập chịu thuế. Nhng có nhiều khoản khi doanh nghiệp thu đợc thì tính thu nhập khác làm tăng thu nhập chịu thuế, nhng nếu nó là khoản chi thì lại không đợc tính vào chi phí hợp lý. Nh tiền vi phạm hợp đồng, theo NĐ 164/2003/ NĐ - CP ngày 22/12/2003 quy định thu về tiền vi phạm hợp đồng kinh tế sau khi đã trừ đi tiền bị phạt vi phạm hợp đồng kinh tế thì đợc tính thu nhập chịu thuế khác. Nếu nh theo quy đinh thì số tiền thu về tiền phạt vi phạm hợp đồng và tiền phải nộp vì vi phạm hợp đồng ở 2 kỳ tính thuế khác nhau thì sẽ đợc tính nh sau: Tiền thu đợc sẽ đợc đa vào thu nhập chịu thuế khác của kỳ tính thuế có phát sinh thu nhập, còn tiền bị phạt sẽ không tính vào chi phí của kỳ tính thuế có phát sinh chi phí.

2.1.4. Miễn, giảm thuế: có quá nhiều mức miễm giảm thuế, quy định rờm rà.

Nguyên nhân là do nhiều nhà xây dựng có chuyên môn, trình độ nhng lại thiếu tính thực tế, nhiều luật đợc xây dựng đa vào áp dụng sau đó có vớng mắc gì thì mới thay đổi, bổ xung hoặc do những yếu tố khách quan nh sự thay đổi của nền kinh tế thế giới, khu vực và trong nớc.

2.2. Một số tồn tại từ phía doanh nghiệp.

Số lợng doanh nghiệp còn quá giàn trải cha đợc phân loại chồng chéo theo cơ quan quản lý và ngành nghề trong đó phần lớn các DNNN có quy mô nhỏ và vừa. Đã có 45 doanh nghiệp chuyển sang tổng công ty nhng vốn kinh doanh còn thiếu,

công nghệ lạc hậu, kinh nghiệm quản lý còn hạn chế trong số tổng công ty mới… thành lập, có một số tổng công ty hình thành cha đầy đủ điều kiện nên hoạt động còn lúng túng, kết quả đạt đợc còn hạn chế.

Tốc độ tăng trởng và hiệu quả sản xuất kinh doanh còn thấp và đang giảm dần. Trong 230 doanh nghiệp nhà nớc trên địa bàn tỉnh thì có 92 doanh nghiệp ( 40%) làm ăn thua lỗ.

Chủ các doanh nghiệp không phải là chủ sở hữu thực sự của doanh nghiệp mà chỉ làm thuê cho nhà nớc nên nhiều khi họ không làm đúng quy trình thu thuế. Các doanh nghiệp còn coi nhẹ việc tạm nộp thuế TNDN họ không kê khai nộp thuế, chỉ khi đến cuối năm quyết toán thuế các doanh nghiệp mới chịu nộp thuế gây nên hiện tợng chiếm dụng vốn NSNN. Mặt khác, các doanh nghiệp còn chậm nộp tờ khai quyết toán thuế, trây ỳ trong việc nộp thuế. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong việc kê khai doanh thu trong báo cáo quyết toán thuế còn nhiều hiện t- ợng kê khai không đầy đủ doanh thu phát sinh trong kỳ.

Doanh thu đối với hàng hoá trao đổi, biếu tặng, tiêu dùng nội bộ: Trong luật thuế TNDN sửa đổi bổ xung có quy định đối với hàng hoá, dịch vụ do doanh nghiệp làm ra dùng để trao đổi, biếu tặng, trang bị thởng cho ngời lao động tính vào doanh thu trong kỳ và giá bán của hàng hoá, dịch vụ đợc tính theo giá bán của hàng hoá cùng loại hoặc tơng trên thị trờng. Tuy nhiên, trong trờng hợp này doanh nghiệp thực hiện các giao dịch nhng lại không có hoá đơn, chứng từ hoặc có hoá đơn, chứng từ nhng lại ghi thấp hơn thực tế, gây nên tình trạng giảm doanh thu đáng kể.

Nguyên nhân là do thái độ có tình làm sai quy định nhằm thực hiện hành vi trốn thuế của các doanh nghiệp. Do đó, đòi hỏi cần phải có biện pháp kiên quyết, dứt điểm để hiện tợng này không còn sẩy ra nữa.

Doanh thu chi nhánh: các chi nhánh của công ty mẹ thì hạch toán phụ thuộc, các chi nhánh này có khi lằm cùng địa bàn quản lý của Cục thuế với công ty mẹ hoặc ở vùng khác. Nhiều chi nhánh lợi dụng ở xa Cục thuế nên cố tình khai giảm doanh thu do các cán bộ thuế không có điều kiện kiểm tra giám sát.

Nguyên nhân: do các chi nhánh cố tình vi phạm luật và cha có sự phối hợp quản lý giữa các cấp, các ngành.

Doanh thu đối với các công trình xây dựng đã bàn giao nhng cha tập hợp chi phí một số doanh nghiệp có các công trình xây dựng đã bàn giao, nhng cha tập hợp đợc chi phí trong kỳ nên cha đa vào doanh thu trong kỳ tính thuế đó, theo quy định các doanh nghiệp đã bàn giao công trình thì doanh thu thu đợc đều phải tính vào doanh thu tính thuế trong kỳ đó, xẩy ra hiện tợng này là do nguyên nhân sau:

Các doanh nghiệp cố tình làm sai luật, không tính vào doanh thu trong kỳ này để kỳ sau sẽ giảm đợc số thuế thu nhập phải nộp kỳ này, tạo thêm đợc vốn cho phát triển sản xuất mà không phải chịu khoản chi phí nào.

Các doanh nghiệp không am hiểu luật, cứ nghĩ rằng chỉ tính những doanh thu khi đã tập hợp đủ chi phí.

Bỏ sót hoá đơn không kê khai: Khi bán hàng có xuất hoá đơn chứng từ, kế toán tập hợp hoá đơn chứng từ để hạch toán vào sổ, bỏ sót không kê khai sẽ làm doanh thu giảm, dẫn đến số thuế thu nhập phải nộp giảm.

Nguyên nhân cố tình bỏ sót hoá đơn sau đó đổ tại công tác hạch toán kế toán còn hạn chế.

Do bất cẩn mà bỏ sót.

Các khoản doanh thu khách hàng đã đồng ý thanh toán nhng cha thu đợc tiền: Theo quy định doanh thu là các khoản mà doanh nghiệp đợc hởng không phân biệt đã thu đợc tiền hay cha thu đợc tiền. Trong hoạt động kinh doanh có hiện tợng chiếm dụng vốn của nhau, tức là bán hàng trong kỳ này ( xuất hàng mà khách hàng đã đồng ý trả tiền) nhng kỳ sau hoặc kỳ sau nữa mới thu đợc tiền. Lúc này doanh nghiệp vẫn phải tính khoản đó vào doanh thu của kỳ tính thuế khi có hàng xuất bán. Nhng có nhiều doanh nghiệp cố tình hay không hiểu luật mà không hạch toán vào doanh thu của kỳ tính thuế có hàng xuất bán, dẫn đến làm giảm thuế TNDN phải nộp kỳ đó.

Doanh thu hạch toán sai thời kỳ: Các doanh nghiệp cố tình khai giảm doanh thu của năm nay bằng cách những hoá đơn viết vào cuối năm nay chuyển sang kê khai vào năm sau. Chúng ta không thể coi một cách đơn thuần là doanh thu không

kê khai vào năm nay thì kê khai vào năm sau “ có bỏ đi đâu mà sợ mất” bởi nếu tìm hiểu nguyên nhân ta có thể thấy việc doanh nghiệp hạch toán doanh thu sai thời kỳ là để giảm số thuế phải nộp trong năm nay và phân bổ cho năm sau nhằm trì hoãn việc nộp thuế, tạm thời giảm bớt căng thẳng về vốn cho doanh nghiệp..

Trong kê khai chi phí hợp lý, hợp lệ.

Trích hoặc khai tăng chi phí hợp lý, hợp lệ: nh các khoản trích khấu hao TSCĐ, chỉ một số doanh nghiệp có đủ tiêu chuẩn mới đợc trích khấu hao nhanh, nhng một số doanh nghiệp cố tình tạo những giấy tờ giả, bằng chứng giả để đợc trích khấu hao nhanh hoặc các khoản nh quỹ tiền lơng, định mức tiêu hao các doanh nghiệp cố tình tính cao hơn so với thực tế để giảm số thuế phải nộp.

Một phần của tài liệu Biện pháp tăng cường quản lý thuế TNDoanh nghiệp đối với Doanh nghiệpNN do cục thuế Hà Tây quản lý (Trang 53 - 63)